1. Văn học dân gian:
- Là những tác phảm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- Đặc trưng tiêu biểu: Tính truyền miệng, tính tập thể thể hiện sự gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác nhau
- Tổ 4: Nội dung và nghệ thuật của ca dao.
* Yêu cầu: mỗi tổ thảo luận, nêu được ý chính cơ bản, hệ thống ý thành một bảng tóm tát qua bảng tóm tát con để trình bày trước lớp.
Hoạt động 2: Dại diện cá tổ lên trình
bày trước lớp.
=> Theo cách thưc như sau: một tổ trình bày thì các tổ khác theo dõi góp ya kiến bổ sung. Nếu bổ sung càng ít thì điểm của tổ vừa trình bày càng cao và ngược lại.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn tông kết.
trong đời sống cộng đồng.
2. Thể loại văn học dân gian:
- Truyện dân gian: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ.
- Câu nói dân gian: Tục ngữ, câu đố. - Thơ ca dân gian: Ca dao, vè.
- Sân kháu dân gian: Chèo, tuồng dân gian. 3. Ca dao:
- Về nội dung: Ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước.
+ Ca dao than thân: Là lời nói phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Ca dao yêu thương tình nghĩa: Đề cập tình cảm phẩm chất của người lao động.
+ Ca dao hài hước: tâm hồn lạc quan của người lao động trong cuộc sống có nhiều lo toan vất vả.
- Về nghệ thuật: sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng tác dân gian phong phú và sáng tạo.
3. Tổng kết:
- Văn học dân gian Việt Nam, các thể loại, đặc trưng. - Học văn học dân gian Việt Nam là tự để bồi dưỡng nhân cách, đạo đưc, tình cảm, quan niệm thẩm mỹ để trau dồi tiếng mẹ đẻ.
4/ Củng cố: Để cung cấp thêm hiểu biết, các em về nhà sưu tầm một em hãy sưu tầm 2 truyện cổ
tích dân gian và 3 câu cao dao tục ngữ địa phương. Sau đó lên trình bày tại lớp.
5/ Dặn dò: Tiết tơ1í thầy sẽ trả bài viết số 2 và ra đề bài làm số 3 (các em làm bài ở nhà).
Tiết thứ: 33 Ngày soạn: 10/11/2009 Tên bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 02 RA ĐỀ SỐ 03 (HỌC SINH LÀM Ở NHÀ)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận rõ những ưu điểm và nhược điểm về nội dung và hình thức
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
3/ Thái độ: Cần có thái độ nghiêm túc trong vận dụng vào trong cuộc sống.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng và phân tích nghệ thuật độc đáo trong ca dao hài hước?
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: trả bài số 02.
- Giáo viên chép đề lên bảng. - Yêu càu học sinh trả lời câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá wu khuyết điểm qua bài làm của học sinh.
1. Đề kiểm ra-Phân tích đề:
* Câu 1: càn nêu được các ý: - Khái niệm văn bản.
- Đặc điểm cơ bản: 4 đặc điểm. * Câu 2: cần trình bày được các ý:
Nêu được khái quát và ngắn gọn những chi tiết quan trọng trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về. Yêu cầu diễn đạt trôi chảy và mạch lạc.
* Hoạt động 2: Ra đề số 03 (Học
sinh làm ở nhà)
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò: Về nhà đọc trước bài văn
học sử: Văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX.
2. Rút kinh nghiệm:
- Giáo viên hệ thống các lỗi của học sinh qua bài làm để cho học sinh sửa chữa các sai sót của mình.
2. Mục tiêu cần đạt được:
- Củng cố và nâng cao kỹ năng viết bài văn tự sự. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng được học và rút kinh nghiệm làm bài số 02 để viết được một bài văn tự sự có một số hư cấu.
3. Phương pháp: GV cho học sinh làm bài ở nhà (theo
phân phối chương trình).
4. Đề ra:
Câu 1(3 điểm): Viết đoạn văn giới thiệu về ca dao Việt Nam.
Câu 2 (7 điểm): Em hãy sáng tác một truyện ngắn nói lên ước mơ, hoài bão của bản thân.
Tiết thứ: 34 Ngày soạn: 12/11/2009 Tên bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ THỨ XIX(Văn học sử) (Văn học sử)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được một cách khái quát một cách cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của văn học việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX.
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích được đặc điểm cơ bản của giai đoan văn học nói trên.
3/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện. luyện các em kỹ năng kể chuyện.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng chùm ca dao yêu thương tình nghĩa? a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Các tổ thảo luận
theo nội dung được giáo viên phân công cụ thể.
Nhóm 1: các thành phần của văn học