CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 80 - 84)

2/ Kỹ năng: Tóm tắt được những văn bản tự sự đơn giản, có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật chính.

3/ Thái độ: Bồi dưỡng khả năng tóm tắt phải bỏ đảm khách quan tuân theo văn bản gốc.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ CẢNH NGÀY HÈ của nguyễn Trãi? a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm.

- Học sinh đọc văn bản.

? Thế nào là nhân vật văn học? ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

Hoạt động 2: tìm hiểu cách tóm tắt

văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. - học sinh đọc văn bản truyện An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ. Xác định nân vật chính của truyện.

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức,

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH: TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH:

- Nhân vật văn học là hình tượng con người (loài vật, cây cỏ...được nhân cách hoá) được miêu tả trong văn bản văn học.

- Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là kể lại một cách ngắn gọn những sự việc xẩy ra với nhân vật đó.

- Tóm tắt phải trung thành với văn bản gốc.

II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH: THEO NHÂN VẬT CHÍNH:

luyện tập:

- Học sinh trình bày phần ghi nhớ. - Đánh giá chung về cách tóm tắt, học sinh trình bày ý kiến của mình.

- GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.

- các yêu cầu khi tóm tắt:

+ Đọc kỹ văn bản, xác định nhân vật chính.

+ Chọn sự việc cơ bản xẩy ra đối với nhân vật chính và diễn biến các sự việc đó.

+ Tóm tắt các hành động lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.

4/ Củng cố: - Nhấn mạnh việc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là kể lại hoặc viết lại

một cách ngắn gọn sự việc xẩy ra đối với nhân vật đó.

- Thế nào là nhân vật trong văn bản tự sự? Cách tóm tắt văn bản tự sự?

5/ Dặn dò: soạn bài thơ NHÀN của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Tiết thứ: 40 Ngày soạn 25/11/2009 Tên bài: NHÀN

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)A/ MỤC TIÊU: A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh tao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.

2/ Kỹ năng: Biết cách đọc-hiểu một bì thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm; thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng việt mộc mạc, tự nhiên mà ý vị.

3/ Thái độ: Hiểu đúng quan niệm sống của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng nguyễn Bỉnh Khiêm.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính? a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn để nêu cá ý chính về tác giả.

- học sinh lược thuật những nét chính.

Hoạt động 2: Đọc-Hiểu văn bản:

- HS đọc văn bản. - GV nhận xét.

I. TÌM HIỂU CHUNG:

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu: Bạch Vân cư sĩ.

- Làm quan=> cáo quan=> tham vấn cho trièu đình. - Nhà thơ lớn của dân tộc.

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:

1. Vẻ đẹp cuộc sống:

- Công cụ lao động, số đếm, điệp từ=> khiêm tốn, giản 81

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức: - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Học sinh trình bày ý kiến của mình. Giáo viên nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh.

dị, cuộc sống gắn liền với lao động. - kiên định với lối sống mình đã lựa chọn.

- Thời gian + sinh hoạt hàng ngày + sản vật, vật dụng trong tự nhiên=> lối sống ung dung, bình dị, thảnh thơi => Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao.

2. Vẻ đẹp con người: - Vẻ đẹp nhân cách:

Đối lập=>tìm đến sự thanh cao, tìm thấy sự thư thái tâm hồn=> thanh thản thoải mái.

=> cái dại của bậc đại trí. - Vẻ đẹp trí tuệ:

+ Sử dụng điển tích=> sẽ=> ung dung, tự tại. + Coi thường giàu sang, phú quý, danh lợi. => Hướng đến cuộc sống thanh cao.

III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP:

1. Tổng kết kiến thức phần đọc-hiểu văn bản:

Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hoà họp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.

2. luyện tập:

Nêu cảm nhận chung về cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.

4/ Củng cố: thông qua kiểm tra kiến thức:

Quan niệm sống nhàn của Nguyễn bỉnh Khiêm là: a. Không vất vả cực nhọc.

b. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân. c. Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.

d. Hoà hợp với thiên nhiên.

5/ Dặn dò: học bài, nắm vững vấn đề cơ bản:

+ Vẻ đẹp cuộc sống. + Vẻ đẹp con người.

-Soạn bài: ĐỌC “Tiểu Thanh ký” của Nguyễn Du.

Tiết thứ: 41 Ngày soạn: 29/11/2009 Tên bài: ĐỌC TIỂU THANH KÝ

(Độc Tiểu Thanh ký)

Nguyễn DuA/ MỤC TIÊU: A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ Việt Nam thế kỷ XVIII quan tâm: số phận của người phụ nữ tài sắc.

2/ Kỹ năng: Thấy được Nguyễn Du mở rộng nội dung chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại: không chỉ quan tâm đến những người dân khốn khổ đói cơm rách ó mà còn quan tâm đến thân phận những người làm ra giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp nhưng bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề về sự cần thiết cần phải tôn vinh, trân trọng những người làm ra giá trị tinh thần.

3/ Thái độ: Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ về từ ngữ và về kết cấu.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

* Học sinh: Yêu cầu các em phải đọc trước bài học ở nhà đã ghi rõ trong kế hoạch học tập đã phát cho lớp.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nói rõ giá trị về mặt nghệ thuật bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- GV yêu cầu học sinh dựa vào phàn tiểu dẫn để nêu nhữn ý chính về nhân vạt Tiểu Thanh tên bài thơ.

I. TÌM HIỂU CHUNG:

- Tập Thanh hiên tiền hậu tập (1786-1804).

- Tiểu Thanh-nười phụ nữ Trung Quốc=>tài hoa, bất hạnh.

- Sự đồng cảm của nhà thơ.

Hoạt động 2: Đoc-tìm hiểu văn bản.

- HS đọc văn bản -GV nhạn xét.

? Hình ảnh thiên nhiên hiện lên trong câu 1 như thế nào?

? Câu 2 cần chú ý đến từ ngữ nào? ? Nỗi niềm tác giả được thể hiện như thế nào?

? Hai câu này có vai trò như thế nào trong thể hiện chủ đề bì thơ?

? Tài sắc của Tiẻu Thanh được thể hiện qua những cụm từ nào?

? Hai câu thơ có chi tiết nào m âu thuẩn?

? Câu “nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì?

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lớp 10B1,2,3,7 (Tiêt1 đến tiết 53) (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w