Đây là hoạt động nhằm cụ thể hoá các văn bản quản lý nhà nớc (luật, pháp lệnh, nghị quyết,....) nhằm đa các đòi hỏi của pháp luật vào đời sống.
Hoạt động lập quy hay ban hành các quyết định quản lý hành chính nhà nớc đợc chia thành hai nội dung:
- hoạt động ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật;
- hoạt động ban hành các loại quyết định hành chính không có tính quy phạm (quyết định cá biệt).
1.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật .
Pháp luật quy định quyền đợc ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật cho các cơ quan hành chính nhà nớc cũng nh cá nhân các nhà quản lý các cơ quan hành chính nhà nớc: Luật ban hành văn bản quy phạm và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân.
Theo các văn bản pháp luật trên, quyền đợc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đợc trao cho các cơ quan và cá nhân sau:
Chính phủ: ban hành các loại nghị quyết, nghị định;
Thủ tớng chính phủ: ban hành các loại quyết định và chỉ thị.
Bộ trởng và thủ trởng cơ quan ngang bộ: ban hành quyết định, chỉ thị và
thông t (bao gồm các loại thông t liên bộ, liên tịch);
Uỷ Ban Nhân dân: ban hành quyết định và chỉ thị15/.
Ngoài các cơ quan và cá nhân đã nêu trên, không có một tổ chức và cá nhân nào trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc đợc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật thuộc hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật.
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996 và sửa đổi 2002 quy định chi tiết quy trình dự thảo, thông qua và ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan, cá nhân các nhà quản lý thuộc hệ thống hành chính nhà nớc.
15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân ngày 03/12/2004 quy định chi tiết hình thức, thể thức, nội dung, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ Ban Nhân dân các cấp. thức, nội dung, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ Ban Nhân dân các cấp.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân quy định chi tiết quy trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ Ban Nhân dân.
Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ theo những quy định bắt buộc là rất quan trọng. Đây là một trong những nội dung cơ bản có thể xem xét và áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9001-2000 nhằm tạo cơ hội bảo đảm chất lợng của các loại văn bản quy phạm pháp luật và từng bớc hoàn thiện liên tục.
1.2 Ban hành các quyết định hành chính không có tính quy phạm (cá biệt)
Quyết định do cơ quan hành chính nhà nớc hoặc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền quản lý nhà nớc ban hành, nhằm giải quyết các công việc cụ thể. Quyết định hành chính không quy phạm (cá biệt) đợc áp dụng một lần, có giá trị đối với từng đối tợng, công việc cụ thể. Đó là những quyết định áp dụng luật; áp dụng các quy định mang tính quy phạm trong các quyết định quy phạm.
Các cơ quan thực thị quyền hành pháp và hành chính đều có quyền ban hành các loại quyết định không mang tính quy phạm. Một số cơ quan, cá nhân không đợc ban hành văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đều có quyền ban hành các loại quyết định hành chính mang tính không quy phạm (cá biệt). Thủ trởng các cơ quan hành chính đều có quyền ban hành các loại văn bản không mang tính quy phạm. Ví dụ: chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân các cấp không đợc quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nhng để điều hành công việc của Uỷ Ban Nhân dân đợc quyền ban hành các quyết định hành chính không mang tính quy phạm; thủ trởng các cơ quan thuộc chính phủ đợc ban hành các quyết định hành chính không quy phạm để điều hành công việc của cơ quan thuộc chính phủ 16/.
Ban hành các loại quyết định không mang tính quy phạm không đợc quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nhà nớc. Trong lý thuyết quyết định, ban hành một quyết định quản lý nói chung và quyết định quản lý hành chính nhà nớc nói riêng đều phải dựa trên một quy trình nhiều bớc. Có thể mô tả quy trình đó bằng hình vẽ 5.
16 Theo Nghị định 30/2003/NĐ-CP, hiện có hai loại cơ quan thuộc chính phủ. Đó là loại cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực mà chính phủ uỷ quyền; loại cơ quan mang tính sự nghiệp. Nhng theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cả hai loại cơ quan thuộc chính chính phủ uỷ quyền; loại cơ quan mang tính sự nghiệp. Nhng theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cả hai loại cơ quan thuộc chính phủ đều không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
30
Cỏc yếu tốđầu vào để làm quyết định : Nhu cầu; Nguồn lực. Sự ủng hộ hay phản đối. Khỏc
Cỏc yếu tốđầu vào để làm quyết định : Nhu cầu; Nguồn lực. Sự ủng hộ hay phản đối. Khỏc Quỏ trớnh xử lý bờn trong cơ quan hành chớnh : Cơ cấu tổ chức, quyền lực; Thủ tục. Kinh nghiờm và những mong muốn Quyết định hành chính Quyết định hành chính
Quy trình ra quyết định có thể tiến hành theo trình tự các bớc sau:
Bớc 1: Điều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin và xử lý thông tin. Phân tích, đánh giá tình hình làm căn cứ cho việc ra quyết định. Dự đoán, lập phơng án và chọn phơng án tốt nhất.
Bớc 2: Soạn thảo quyết định Bớc 3: Thông qua quyết định
Bớc 4:Ban hành quyết định.
Bớc 5: Triển khai quyết định thực hiện quyết định sau khi đợc phê duyệt. Bớc 6:Xử lý thông tin phản hồi, điều chỉnh quyết định (nếu thấy cần thiết;) Bước 7: Kiểm tra và đánh giá việc triển khai thực hiện quyết định 17/.
Về nguyên tắc, nội dung của các bớc trên cần phải đợc kiểm soát chặt chẽ mới bảo đảm cho mọi quyết định quản lý hành chính nhà nớc đợc ban hành hợp pháp, hợp lý và khả thi. Đó cũng chính là những đòi hỏi cần thiết để một quyết định hành chính có tính hiệu lực và hiệu quả. Mỗi một bớc của quy trình bảy bớc ban hành quyết định hành chính cá biệt cũng nh các bớc của việc ban hành quyết định hành chính mang tính quy phạm pháp luật, nếu đợc kiểm soát theo những nguyên tắc của quản lý chất lợng ISO 9001-2000 thì tính khả thi (hiệu lực) và hiệu quả sẽ đ- ợc nâng cao.