Báo cáo tổng kết 1 năm thực hiện cơ chế 1 cửa của Bộ Nội Vụ (phụ lục)

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyen 1: Noi dung QLHC-CCHC (Trang 56 - 59)

Để áp dụng cơ chế " một cửa" đạt nh mong muốn, cần hiểu rõ hơn về " một cửa" và những điều kiện cần có đề áp dụng mô hình này hiệu quả hơn cho công dân và cơ quan nhà nớc so với việc áp dụng mô hình truyền thống.

Mô hình một cửa đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nớc phải giải quyết một số vấn đề sau:

- Một loại giấy phép mà cơ quan nhà nớc đề ra bắt buộc công dân phải có trớc khi đợc công nhận sự hợp pháp của hoạt động đó đợc giao cho cơ quan nào?

- Trong cơ quan đó, ai là ngời chịu trách nhiệm pháp lý về loại phép đó. Ví dụ, khi công chứng một loại văn bản nào đó, tính pháp lý của công chứng đợc giao trực tiếp cho công chứng viên hay phải trởng phòng công chứng ký. Ký một bản giấy đăng ký kinh doanh, nhân viên hay phải trởng phòng.

- Những loại giấy phép đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều cơ quan quản lý nhà nớc nh: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì trách nhiệm thuộc về cơ quan nhà nớc nào (địa chính- nhà đất trớc đây) hay Sở xây dựng, Cục thuế hay Uỷ Ban Nhân dân. Và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan đó nh thế nào.

- Thủ tục để nhận đợc giấy phép đó bao gồm những gì ? hay để nhận đợc giấy phép đó, công dân phải cung cấp cho các nhà quản lý có thẩm quyền trên những gì?

- Khi nhận đợc những "thủ tục theo yêu cầu của nhà nớc, công dân nhận đợc giấy phép nh thế nào?

- Vấn đề hỗ trợ của công nghệ thông tin nh thế nào trong cấp giấy phép hay công dân có thể nhận đợc giấy phép qua mạng tin học.

- Địa điểm mà công dân có thể tiếp xúc với các cơ quan nhà nớc nh thế nào?. Xét trên nguyên tắc chung, “một cửa” gắn liền với việc giải quyết những nhu cầu hợp pháp của công dân theo đúng những quy định của nhà nớc. Đó chính là nơi để giải quyết các mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân nhằm bảo đảm hoạt động quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực mà nhà nớc cần phải quản lý, là nơi giải quyết mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và các đối tợng bị quản lý theo sơ đồ hình 8.

Xét trên nguyên tắc, một vấn đề thuộc

mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân, công dân chỉ cần tiếp xúc với nhà nớc ở một cách thức thuận tiện cho họ nhất nhng đồng thời phải đạt đợc hiệu quả kinh tế - xã hội nói chung. Việc nhà n- Cơ quan quản lý

nhà nước/ Chủ thể quản lý nhà nước trên các lĩnh vực Đáp ứng các đòi hỏi để quản lý nhà nước trên các lĩnh vực (cấp phép) Công dân và các vấn đề

thuộc đối tượng quản lý nhà nước ( xin phép)

Các yêu cầu, đòi hỏi để quản lý nhà nước trên các lĩnh vực (cấp phép)

Giấy phép

ớc áp dụng mô hình một cửa theo nhiều hình thức khác nhau cũng thể hiện nguyên tắc đó. Một mặt nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi muốn tuân thủ những quy định của các cơ quan quản lý nhà nớc về một vấn đề mà nhà nớc muốn quản lý (giấy phép); mặt khác đó cũng chính là cơ hội để các cơ quan quản lý nhà n- ớc nâng cao hiệu quả hoạt động của chính mình.

Mô hình “một cửa” trong việc cấp giấy phép xây dựng nhà cần trả lời các câu hỏi:

- Cơ quan quản lý nhà nớc nào có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng nhà ở? - Những cơ quan quản lý nhà nớc nào có liên quan đến việc cấp giấy phép xây dựng?

- Muốn đợc cấp giấy phép xây dựng, công dân cần phải trình cho cơ quan quản lý nhà nớc (cơ quan cấp phép) những loại giấy tờ gì?

- Đòi hỏi pháp lý của các loại giấy tờ mà công dân nộp cho cơ quan nhà nớc? - Bao nhiêu lâu, công dân có thể nhận đợc giấy phép xây dựng khi họ nộp đủ các loại giấy tờ theo yêu cầu?

- Công dân phải nộp bao nhiều tiền lệ phí cho việc nhận đợc giấy phép xây dựng ?

Nếu nh trớc đây, cấp giấy phép xây dựng nhà đòi hỏi công dân phải nộp cho cơ quan cấp giấy phép xây dựng nhà: hộ khẩu; chứng minh th nhân dân; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy chứng nhận quy hoạch; giấy không có sự tranh chấp,....thì trong mô hình một cửa có thay đổi những quy định đó hay không? Hoặc trớc đây có nhiều cơ quan quản lý nhà nớc cùng liên quan đến việc cấp giấy phép xây dựng nhà thì mô hình “một cửa” thay đổi chỉ còn một cơ quan?. Điều này không thấy đợc mô tả trong cơ chế "một cửa".

Vậy bản chất mô hình một cửa là gì? Nếu thủ tục hành chính không thay đổi; đòi hỏi của nhà nớc với công dân không thay đổi và công dân vẫn phải chờ đợi và vẫn phải đáp ứng nhiều đòi hỏi từ nhà nớc; chi phí xã hội cho các hoạt động quản lý (cấp phép) vẫn không có gì thay đổi. Điều này cũng đợc biểu hiện trong văn bản quy định cơ chế một cửa "Một cửa" là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nớc từ tiếp nhận yêu

cầu, hồ sơ đến trả lại kết quả thông qua một đầu mối là "bộ phận tiếp nhận và trả kết quả" tại cơ quan hành chính nhà nớc25/.

Nh vậy, cách định nghĩa hay khái quát trên cũng thể hiện nội dung của thủ tục hành chính trong cơ chế một cửa đợc đợc đề cập đến nh là một đòi hỏi cơ bản. Mặt khác, cơ chế một cửa không phải là giải quyết công việc của công dân mà chính là công việc quản lý của chính cơ quan nhà nớc. Vì trên thực tế, mô hình này gắn liền với các hoạt động cấp phép cho công dân của các cơ quan nhà nớc. Nh vậy, đó phải hiểu là công việc của cơ quan nhà nớc nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nớc của mình (cấp phép). Nếu những vấn đề nào nhà nớc không bắt buộc công dân phải xin phép mình, công dân cũng không cần suy nghĩ đến một hay nhiều cửa

26/.

Mô hình “một cửa” hiện nay đợc hiểu thông qua hai sơ đồ hình 9a và 9b

Không ít ngời phê phán cung cấp dịch vụ theo mô hình hình 9a, trong khi đó, mô hình hình 9b cũng có nhiều điều phải quan tâm.

Nếu giải quyết một đòi hỏi của dân nhằm đáp ứng đợc yêu cầu quản lý nhà nớc (cấp phép), nhà nớc quy định một quy trình gồm các bớc rất tuần tự từ a - z mà công dân phải thực hiện trớc khi đợc cấp phép (hình 9a).

Trong khi đó, sơ đồ 9b lại thể hiện một cách t duy khác về điều kiện để đợc cấp giấy phép. Công dân phải có rất nhiều loại chứng nhận hay phải đi đến nhiều cơ quan nhà nớc trớc khi đến với cơ quan cấp phép. Nhiều ngời gọi đó là “tiền thủ tục theo cơ chế một cửa”.

Mô hình "một cửa” nh đang đợc triển khai, không quan tâm đến việc thay đổi những ô đã có trên các sơ đồ trên, mà thực chất chỉ thay bằng việc công dân trực tiếp giải quyết thì bằng các cán bộ, công chức đi liên hệ cho dân. Nhng cũng chính sự

25

Quyết định 181/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ

26 Điều 4 của Quyết định trên đã nêu rất rõ bản chất của cơ chế một cửa:Cơ chế "một cửa" đợc thực hiện trong các lĩnh vực sau:

1. Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng: phê duyệt các dự án đầu t trong nớc và nớc ngoài, xét duyệt cấp vốn xây dựng cơ bản, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất, cho chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất, cho thuê đất, giải quyết chính sách xã hội.

2. Tại quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh: cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các hộ kinh doanh cá thể, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất, đăng ký hộ khẩu, công chứng và chính sách xã hội. dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất, đăng ký hộ khẩu, công chứng và chính sách xã hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyen 1: Noi dung QLHC-CCHC (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w