OECD đã có gắng để phân biệt các khái niệm nh thay đổi, đổi mới, chuyển đổi, cách mạng và cải cách. Tuy nhiên, sự phân biệt về nội dung của các thụât ngữ đó cha rõ ràng. Đổi mới (Innovation) và cải cách (Reform) có sự khác nhau những gì cũng đang tranh luận.
nhà cải cách lại chuyển sang chọn quy mô hợp lý. Cách tiếp cận này đợc sự ủng hộ hơn vì tính hợp lý, nhng rất khó mô tả, cân đong the nào là hợp lý.
Ngời ta nói đến giảm quy mô thông qua chuyển một số việc sang cho khu vực t nhân. Nhng thực tế, các tổ chức nhà nớc vẫn thích để mình làm hơn là chuyển giao. Sự “thích” ở đây mang ý nghĩa thực tiễn và lý thuyết về lợi ích. Thuật ngữ dễ làm, khó bỏ (hay chuyển cho t nhân) phản ảnh sự không thích đó.
Lựa chọn mô hình hoạt động của các tổ chức hành chính nhà nớc đang là chủ đề quan tâm của nhiều chiến lợc cải cách hành chính ở các nớc. Nhiều nớc đã thử nghiệm các mô hình và mỗi một mô hình đều không đem lại đầy đủ những gì họ muốn. Các nhà cải cách lại tìm đến mô hình khác. Mô hình thị trờng với xu hớng tập trung vào hiệu quả và hoạt động trên cơ sở kinh doanh cũng đã đợc thử nghiệm. Mô hình giả thị trờng (quasi market) với t duy thị trờng trong tổ chức hoạt động nh- ng cung cấp theo cơ chế hàng hoá công vì lợi ích chung; mô hình hợp lý hay mô hình định hớng dịch vụ công. Tuy nhiên, có thể kết luận rằng không có mô hình nào là hợp lý tuyệt đối. Nhiều nhà cải cách thờng cho rằng cần chuyển mô hình của khu vực t vào trong hoạt động của khu vực công vì các mô hình đó thành công ở khu vực t. Nhng điều không nhận thức đúng là nền tảng hoạt động của các tổ chức hành chính công khác với các tổ chức t. Điều mà các tổ chức t không có hoặc không quan tâm là tổ chức hành chính hoạt động theo nguyên tắc lợi ích công (tập thể); hoạt động trên cơ sở quyền công dân và phải bảo đảm tính bình đẳng.
Nhiều nớc t duy về hình thức hợp đồng trong hoạt động của tổ chức hành chính. Hợp đồng trong khu vực t nhân là công cụ để hai bên cùng thực hịên trên cơ sở bảo đảm lợi ích riêng. Hợp đồng cũng đợc nói đến trong khu vực công, tổ chức hành chính. Nhiều loại hợp đồng đợc sử dụng 46/ nh: thoả thuận khung; thoả thụân về ngân sách và kiểm soát chi tiêu; hợp đồng quản lý; thoả thụân mua - cung cấp; thoả thuận tài trợ và cung cấp; thoả thuận liên cơ quan hay đối tác; thoả thụân dịch vụ khách hàng; Hiến chơng khách hàng; thoả thụân về công khai thủ tục hành chính; thoả ớc tập thể; hợp đồng ra bên ngoài (t nhân, NGO,...); hợp đồng nội bộ; hợp đồng cung cấp dịch vụ (t nhân sản xuất, nhà nớc mua lại và cung cấp); hợp đồng quản lý (nhà nớc có thể thuê t nhân quản lý); hợp đồng thuê mua; đặc quyền dới hình thức nhà nớc cho hởng một số u đãi để cung cấp dịch vụ (franchising); hợp tác liên doanh trên cơ sở thị trờng; xây dựng, khai thác và chuyển giao (BOT)- với