trả lời tốt nhất. Ngời ta vẫn tiếp tục tranh luận với nhau về chức năng của nhà nớc. Vấn đề về những chức năng cơ bản, chức năng quan trọng cho đến những chức năng tích cực nhằm giải quyết tốt hơn những khuyết tật của thị trờng. Các chức năng này cũng đợc khuyến cáo theo nhiều cấp độ khác nhau ở từng nớc tuỳ thuộc vào năng lực của nhà nớc.
Câu hỏi làm nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất khi phải thực hiện các chức năng đó đang đặt ra nhiều tranh cãi. Vấn đề điều tiết của nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng đợc thừa nhận, ngày càng mở rộng nhng lại phức tạp hơn, vợt sang nhiều lĩnh vực nh môi trờng sinh thái, thị trờng tài chính, độc quyền. Vấn đề kết hợp giữa thị trờng, xã hội công dân và nhà nớc trong việc cung cấp nhiều loại dịch vụ đợc quan tâm, nhng cũng hoàn toàn không giống nhau.
Chúng ta tiến hành cải cách nền hành chính nhà nớc trong bối cảnh nền kinh tế trong nớc đang chuyển đổi rất mạnh từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, trong bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của khu vực, thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, kể cả những biến động không đợc dự kiến của các tổ chức tài chính khu vực (ví dụ, khủng hoảng tài chính Đông Nam á hình nh đã không đợc dự báo trớc của cả Qũy tiền tệ quốc tế (MIF), Ngân hàng phát triển châu á (ADB).
Nhiều biện pháp cải cách hành chính nhà nớc đợc tiến hành trong khuôn khổ của 3 định hớng lớn đã đợc Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ 8 (Khoá VII) đề ra và đợc nhắc lại trong nhiều văn kiện khác: cải cách thể chế hành chính; cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy và cải cách vấn đề con ngời trong bộ máy. Đó cũng là những hớng vĩ mô của cải cách nền hành chính nhà nớc của nhiều nớc trên thế giới. Nhng một vấn đề đặt ra trong tiến trình cải cách nền hành chính nhà nớc vẫn là những hoạt động cụ thể của cải cách và hiệu quả của nó. Và điều đó chỉ có thể làm đợc trên cơ sở phân tích một cách thực tế môi trờng của các hoạt động cải cách đợc tiến hành kể cả môi trờng trong nớc, môi trờng khu vực và môi trờng quốc tế. Có thể nói, xét trên giác độ vĩ mô, nhiều hoạt động cải cách nền hành chính thông qua việc hoàn thiện các thủ tục quản lý hành chính nhà nớc (thủ tục hành chính), việc ban hành các văn bản pháp luật quản lý nhà nớc đợc d luận trong và ngoài nớc hoan nghênh, xem đó là những bớc cải cách quan trọng ở nớc ta. Nhiều kết quả của cải cách đã thấy rõ tác động tích cực của nó đến sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội. Nhng cũng cần thấy rằng hoạt động cải cách nền hành chính nhà nớc thông qua việc hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nớc phải đợc xác định trên cơ sở lợi
ích quốc gia trong khuôn khổ so sánh lợi thế của Việt Nam đối với các nớc. Đồng thời cũng phải vì lợi ích của các nhà sản xuất, ngời tiêu dùng. Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý kinh tế, các văn bản pháp luật phải vừa bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất, đồng thời phải bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng trong khuôn khổ của một thị trờng không chỉ trong biên giới quốc gia mà là của cả khu vực 10 nớc ASEAN cũng nh cả châu á, khu vực APEC và cả thế giới. Các nhà doanh nghiệp trong nớc mong muốn đợc bảo vệ nhiều hơn bằng việc tăng thuế nhập khẩu các loại hàng hoá đợc đa vào Việt Nam cạnh tranh lành mạnh với hàng hoá nội địa để hàng hoá nội địa đợc lợi về giá, dần dần vơn lên. Trong khi đó ngời tiêu dùng lại ủng hộ hơn xu thế mở cửa theo thông lệ ASEAN càng sớm càng tốt để họ có nhiều lựa chọn hơn, rẻ hơn (ví dụ: mặt hàng xi măng là một điển hình; hay công nghiệp hàng điện tử). Trong khi đó đối với các loại hàng hoá có khả năng xuất khẩu, các nhà sản xuất mong muốn đợc giảm thuế, trợ cấp về thuế, để họ giành đợc thị trờng. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, nếu nh không hội nhập, không đặt Việt Nam vào trong môi trờng hội nhập, và nếu các tổ chức kinh tế Việt Nam vẫn mong muốn nhận đợc trợ cấp của nhà nớc thông qua nhiều hình thức khác nhau trong đó có bảo hộ mà không dựa vào nội lực của mình, tìm kiếm phơng thức sản xuất thích hợp (công nghệ, nhân công, nguyên liệu,...) sao cho hiệu quả cao nhất thì nhất định không thể cạnh tranh đợc trên thị trờng khu vực và quốc tế. Vấn đề quan trọng đối với nhà nớc là phải tạo ra đợc một hàng lang pháp lý vừa phù hợp với thông lệ khu vực, quốc tế, vừa phù hợp với đặc trng kinh tế - xã hội ở nớc ta song phải rõ ràng, minh bạch, bình đẳng, công khai. Có nh vậy mới tạo cho các chủ thể kinh tế khác nhau phát huy hết nội lực của mình một cách hiệu quả, trung thực. Sự tham gia của xã hội công dân, của các nhóm, các tổ chức, hiệp hội những ngời sản xuất sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong quyết định. Ví dụ trờng hợp phân bổ quota xuất khẩu các loại hàng hoá của Việt Nam đến các thị trờng có hạn chế. Thực chất của vấn đề này không phải Việt Nam hạn chế xuất khẩu mà từ phía đối tác hạn chế. Đối với Việt Nam, không nên có sự hạn chế cho ai có quyền xuất khẩu, ai không có quyền xuất khẩu. Thông qua việc cho ai xuất khẩu, xuất bao nhiêu hoặc không đợc xuất bằng đấu thầu quota trong thời gian qua càng có thể là một cố gắng để lựa chọn nhà xuất khẩu, song cũng không ít điều cần phải bàn thêm về việc đấu thầu quota. Nếu nh có đợc cách thức phù hợp để khuyến khích xuất khẩu trực tiếp, tránh việc thiếu hay mua bán quota.
Trong lĩnh vực đào tạo đội ngũ cán bộ , công chức nhà nớc cũng cần tìm kiếm những phơng thức đào tạo phù hợp với đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nớc. Đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức cao cấp, trung cấp hoặc các cấp khác đã đến lúc cũng cần phải theo nguyên tắc cập nhật nhằm làm cho kiến thức bồi dỡng của cán bộ, công chức phù hợp và thích ứng với môi trờng. Cần phải xem lại phơng thức đào tạo 1 lần khoảng 2-3 tháng cho cả một ngạch (công chức cao cấp, trung cấp bồi dỡng 2-3 tháng và coi nh đã hoàn thành chơng trình bồi dỡng; các ngạch khác cũng tơng tự) hay là nên đào tạo, bồi dỡng mang tính cập nhật hàng năm.
Cải cách bộ máy hành chính nhà nớc nói chung và cải cách phơng thức quản lý hành chính nhà nớc nói riêng (nền hành chính nhà nớc) là một vấn đề mang tính chất liên tục và là tất yếu của tất cả các quốc gia. Các quốc gia lựa chọn phơng thức khác nhau để tiến hành cải cách. Có những quốc gia trong tiến trình cải cách đã rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn cả về chính trị, kinh tế, xã hội và đẩy xã hội đến sự chia rẽ sắc tộc, dân tộc, phá vỡ tính thống nhất của xã hội; có những quốc gia thành công ở mức độ thấp, có quốc gia thành công cao; có quốc gia lựa chọn cách tiếp cận chính trị thay cho kinh tế. Dù lựa chọn phơng thức nào, thì mục tiêu cuối cùng vẫn gảI quyết các vấn đề:
- Tạo khuôn khổ pháp luật
- Trách nhiệm của nhà nớc trên lĩnh vực kinh tế nh xoá đói giảm nghèo, thất nghiệp, dịch vụ công
- Gia tăng năng lực của bộ máy quản lý hành chính nhà nớc
- Tăng tính chịu trách nhiệm của bộ máy quản lý hành chính nhà nớc với các quyết định của mình (bao gồm cả tập thể, cá nhân)
- Hiệu lực, hiệu suất, hiệu quả của hoạt động quản lý
Đó cũng là những tiêu chí mà các nhà cải cách hớng đến hoặc từng yếu tố hoặc tất cả theo nhiều cách tiếp cận khác nhau trên cơ sở phân tích đầy đủ môi tr- ờng trong đó phơng thức cải cách đợc đa ra (xem sơ đồ hình 6).
49 Môi trường bên trong và bên ngoài các cơ
quan hành chính thay đổi ?
Trị trệ, bảo thủ, chống lại ?
Thay đổi từng bộ phận, điều chỉnh ? Thay đổi mang tính thích ứng ? Thay đổi mang tính hệ thống ?
Tư duy lại hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Tác động đến các yếu tố cấu thành nền hành chính
Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước từ bên ngoài.
Cải cách hoạt động quản lý hành