Xem chi tiết bài “Vấn đề đạo đức công chức “ đăng trên tạp chí Thông tin Lý luận số 4/2000.

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyen 1: Noi dung QLHC-CCHC (Trang 106 - 108)

phải bàn. Có thể thấy hình thức đào tạo, bồi dỡng hiện nay và trớc đây cha khác nhau nhiều. Hình thức, có chứng chỉ hơn là kiến thức, chất lợng. Cách thức này có cả từ hai phía: các cơ quan đào tạo và học viên đi học hoặc cơ quan có ngời đi học. Sự chồng chéo, trùng lắp (không có nâng cao) của các chơng trình đào tạo đã không làm cho cả hai phía vơn lên, thay đổi cách thức học và dạy. Những gì họ cần thì cha đợc trang bị vì bên dạy cũng không biết ngời học cần gì. Hiện tợng này cũng giống nh một đại biểu quốc hội đã nói tại kỳ họp thứ 8 (khoa X) rằng cái không cần tăng thì lại tăng, cái cần giảm thì không giảm. Sự trì trệ, không thay đổi phơng pháp làm việc của hệ thống đào tạo cũng đã ảnh hởng đến sự không thay đổi cách thức làm việc của công chức.

Cải cách hành chính đề cập đến nhiều nội dung, song nh nhiều nhà nớc cải cách đã khuyến nghị, cải cách hành chính là một quá trình thớng xuyên và liên tục. Không có đầu và cũng không có cuối. Cái mà chúng ta có thể làm là phải hoàn thiện từng bớc để hoạt động của tổ chức hành chính thích ứng với môi trờng mà trong đó nền kinh tế - xã hội vận động. Một nhà nớc, tổ chức hành chính trong một thế giới đang thay đổi và thay đổi rất nhanh không thể đứng yên. Hoàn thiện từng b- ớc thờng dễ thấy hơn, cụ thể hơn là cái rất lớn mà chúng ta lại muốn vơn đến. Lập lại trật trự an toàn giao thông trong đô thị là một ví dụ, nếu không hoàn thiện, đa vào kỷ cơng ngay chính ngời đi bộ thì không thể đi đến mục đích - xã hội đô thị.

Vấn đề cơ bản là chúng ta (Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác) thờng mong muốn có những bớc thay đổi lớn, thực sự cải cách nhng lại thiếu quan tâm đến việc hoàn thịên từng chi tiết nhỏ trong quy trình làm việc, quản lý của tổ chức mình. Nếu chỉ tập trung vào hiện tợng để làm thay đổi nó thì không thể cải cách và hoàn thịên đợc. Triển khai thực hịên Nghị định 36/CP của chính phủ về lập lại trật tự kỷ cơng an toàn giao thông đô thị có thể làm ví dụ. Nếu không hoàn thiện từng bớc, từ việc ngời đi bộ trên vỉa hè, đến ngời cảnh sát giao thông (từng hoạt động nhỏ nhất) thì khó có thể làm cho ngời “đô thị nông thôn ” Việt Nam chấp hành luật lệ đi đờng. Cải cách hành chính, cải cách công vụ, công chức trong bộ máy phải áp dụng phơng pháp quản lý toàn diện (Total Quality Management- TQM) cho chính mình, từ công vụ nhỏ nhất, ít ngời biết đến nhất cho đến cả một chu trình ban hành chính sách vĩ mô thì chúng ta mới thấy đợc đích thực của cải cách hành chính.

NỘI DUNG VÀ MỤC TIấU CHƯƠNG TRèNH CẢI CÁCH HÀNH

CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ giai đoạn 2001 - 2010

Ngày 17 thỏng 09 năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phờ duyệt chương trỡnh tổng thể Cải cỏch Hành chớnh Nhà nước giai đoạn 2001-2010. Nội dung Chương trỡnh gồm những điểm chớnh sau đõy:

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyen 1: Noi dung QLHC-CCHC (Trang 106 - 108)