Mở rộng sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý hành chính nhà nớc

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyen 1: Noi dung QLHC-CCHC (Trang 76)

31 Xem Thông t của Bộ Nội vu (08,09.10-2004)

3.5 Mở rộng sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý hành chính nhà nớc

nhà nớc

Sự tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nớc đợc gọi là hệ thống quản lý mở nhằm tạo cơ hội để nhân dân có thể bày tỏ quan điểm của mình nhằm hoàn thiện các dịch vụ đợc cung cấp.

Mỗi nớc có những cách khác nhau để tạo cơ hội cho nhân dân tham gia. ở Anh áp dụng mô hình “People’s Panel” 32/ gọi là hội đồng nhân dân đợc nhiều quốc gia chú ý. Nhiều tổ chức tài trợ thu hút nhân dân xây dựng các chơng trình, dự án (PPP) có hiệu quả trong việc tìm kiếm giải pháp để phát triển cho các khu vực đói nghèo.

Quan hệ giữa công dân và nền hành chính qua các kênh thông tin tốt sẽ tăng hiệu quả và tính hợp lý của hoạt động quản lý và cũng là cách để tăng khả năng tạo ra kết quả.

Đạt đợc các mục tiêu chính sách không chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực, cố gắng của các cơ quan nhà nớc, của công chức mà còn phụ thuộc vào nhiều hoạt động đợc tiến hành bởi công dân, các doanh nghiệp cũng nh các tổ chức phi Chính phủ. Thực hiện có hiệu quả nhiều quyết định chính sách phụ thuộc vào sự tham gia mang tính tự nguyện của công dân. Công dân tham gia vào ngay từ những giai đoạn đầu của ban hành chính sách, luật sẽ cho phép giảm chi phí.

Để khuyến khích sự tham gia của công dân, cần: - Cung cấp thông tin cho công dân khi họ cần;

- Khả năng tiếp cận với các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc phải đợc mở rộng cả về thời gian lẫn nội dung;

- Đơn giản hoá các hình thức tham gia của công dân; - Mở rộng hình thức t vấn nhân dân;

- Thông báo công khai kết quả tham gia ý kiến của nhân dân mà nhà nớc đã nhận đợc.

Một phần của tài liệu Tài liệu Quyen 1: Noi dung QLHC-CCHC (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w