nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 8 ( Khoá VII) đã đợc Chính phủ chỉ đạo triển khai. Công cuộc đổi mới và cải cách nền hành chính nhà nớc đã tạo ra những bớc thay đổi căn bản trong đời sống chính trị - kinh tế - văn hoá- xã hội ở nớc ta. Nhiều hạn chế, ách tắc của thời kỳ kinh tế tập trung, quan liện bao cấp đã bị xoá bỏ. Động lực cho sự phát triển, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp đã đợc hình thành và phát triển.
Nghị quyết 38/CP của Chính phủ ngày 4/5/1994, tập trung vào khâu đột phá khẩu là cải cách thủ tục hành chính đã tạo ra đợc những bớc chuyển rất căn bản trên nhiều lĩnh vực ; tạo tiền đề cho sự phát triển. Sự cố gắng rất lớn của các ngành, các cấp liên quan đến thù tục hành chính là rất lớn, nhng kết quả cha đạt nh nhân dân mong muốn. Báo cáo của Thủ tớng chính phủ tại kỳ họp lần thứ 8 Quốc hội khoá X đã không vui khi phải thông báo rằng: tiến trình cải cách nền hành chính nhà nớc chậm, không đạt nh chúng ta mong muốn. Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nớc cha t- ơng xứng với những gì mà Nhà nớc đã bỏ ra cho cải cách nền hành chính 40/.
Quyết định 207/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ triển khái Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ 7 (khoá VIII) nhấn mạnh tập trung vào 6 nội dung cơ bản của công cuộc cải cách hành chính nhà nớc trong giai đoạn tới và kế hoạch 8 điểm triển khai cải cách hành chính nhà nớc trong năm 2001 cũng đã đợc Chính phủ thông qua.
Một thực tế đặt ra cần quan tâm là tại sao cải cách nền hành chính đợc nói nhiều ở các cấp, các ngành từ trung ơng đến cơ sở (ở xã, ngời dân cũng nói về cải cách hành chính nhà nớc) nhng kết quả của cải cách cha nh chúng ta mong muốn. Hội thảo về cải cách hành chính tại Học viện Hành chính Quốc gia với sự tham gia của nhiều nhà cải cách, nhiều nhà nghiên cứu cũng chỉ ra sự chậm của công cuộc cải cách hành chính 41/. Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đã đánh giá “cải cách hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp”. Trong khi đó niềm tin của nhân dân đối với công cuộc cải cách hành chính cha thực sự đợc củng cố. Nhiều sự cải cách đã đợc đề ra, nhng trên thực tế thiếu cơ sở để cho nhân dân tin. Nhiều hiện t- ợng xấu từ ngay trong bộ máy hành chính nhà nớc đang làm cho niềm tin của nhân dân đối với nhà nớc giảm.
40 Tại kỳ họp này, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đã chất vấn Bộ trởng, trởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ về hiệu quả của các dự án cải cách hành chính. hành chính.
41 Học viên Hành chính Quốc gia đã tổ chức hội thảo với đầu đề."giải pháp thức đẩy cải cách hành chính . Nhiều báo cáo khoa học đã đợc trình bày, trong đó nhiều ý kiến cũng đề cập đến sự chậm trễ của công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn (Xem tài liệu Hội thảo) bày, trong đó nhiều ý kiến cũng đề cập đến sự chậm trễ của công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn (Xem tài liệu Hội thảo)
Xã hội càng phát triển, nhu cầu con ngời càng lớn và ham muốn của con ngời càng tăng. Cải cách nền hành chính nhà nớc ở các nớc cũng nh ở Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn khi mà niềm tin của nhân dân và sự cam kết của chính phủ về cải cách cha hoà quyện vào nhau. Nhiều hoạt động cải cách nền hành chính nhà nớc chỉ mang ý nghĩa hình thức hơn là nội dung. ở nớc ta, cải cách bộ máy hành chính nhà nớc một trong những nội dung lớn của tiến trình cải cách nền hành chính nhà nớc. Sáp nhập 8 bộ còn ba bộ đợc d luận trong và ngoài nớc đánh giá là một bớc đi táo bạo. Đó không chỉ là sự giảm bớt đợc 5 quan chức là bộ trởng, mà trên thực tế đã góp phần làm cho hoạt động quản lý hành chính nhà nớc tốt hơn. Tuy nhiên, nội dung bên trong của sự sát nhập này vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục cải cách. Quyết định 207/2000/QĐ-TTg đã chỉ ra những nội dung cần làm bên trong đó 42/.
Cải cách thủ tục hành chính đợc đánh giá là khâu đột phá khẩu. Thực tế cải cách thủ tục đã giải tán đợc khá nhiều “bông ke” trên con đờng đi đến một nền hành chính hiệu lực, hiệu quả. Tuy nhiên, thủ tục hành chính vẫn là vấn đề bức xúc của tiến trình cải cách hành chính. Sự phiền hà trong thủ tục hành chính vẫn tồn tại ở nhiều nơi, nhiều lúc, dới nhiều hình thức khác nhau. Nhiều địa phơng, đặc biệt là Tp Hồ Chí Minh, rất quan tâm đến mô hình “một cửa” và có lúc ngời ta nói đến mô hình “một cửa- một dấu”. Mô hình “một cửa” đợc nhiều nớc đề cập đến và coi đây là một trong những điều mà cải cách nền hành chính cần hớng đến. Nhng hiểu thế nào là “một cửa” trên phơng diện nhà nớc phục vụ nhân dân, coi nhân dân là khách hàng của mình thì có thể không giống nhau. Nhiều nhà cải cách ở Thành phố Hồ Chí Minh quan niệm cải cách theo mô hình “một cửa” là sự tập trung tất cả các cơ quan hành chính nhà nớc cấp quận, huyện về tại một địa điểm và công dân chỉ cần đến đó sẽ đợc giải quyết mọi yêu cầu công việc. Một phong trào khá rầm rộ là di chuyển tất cả các phòng ban, về khu hành chính tập trung (UBND quận, huyện) Không thể phủ nhận những kết quả bớc đầu của mô hình này và nhiều địa phơng đến Thành phố Hồ Chí Minh để học tập kinh nghiệm.
Sự thiếu lòng tin của nhân dân đối với nền hành chính nhà nớc cũng xuất phát từ việc thiếu sự cam kết và thực hiện đúng cam kết của các cơ quan quản lý nhà nớc đối với xã hội. Nhiều nớc trong tiến trình cải cách hành chính đã tập trung nhiều vào việc thiết lập mối quan hệ lòng tin đó. Nớc Anh là một trong những quốc gia đã cải cách nền hành chính bằng mô hình gọi là Hiến chơng khách hàng. áp dụng mô hình này đã
42 Quyết định 207/2000/QĐ-TTg ngày 13... đã chỉ ra 6 nội dung cần tiến hành cải cách trong năm 2001, trong đó chủ yếu tậpp trung vào hoàn thiện bên trong của từng cơ quan nhà nớc có ý nghĩa quan trọng.Một số nội dung, đáng lẽ cần phải làm khoa học sát nhập các bộ và phải làm thiện bên trong của từng cơ quan nhà nớc có ý nghĩa quan trọng.Một số nội dung, đáng lẽ cần phải làm khoa học sát nhập các bộ và phải làm cách đây 10 năm.
đem lại hiệu quả trong thiết lập niềm tin của công dân đối với nhà nớc và đó cũng là biện pháp để các cơ quan nhà nớc thực hịên dới sự giám sát của công dân nhiệm vụ phục vụ mà họ đã cam kết. Nhiều nớc hiện nay coi mô hình là một công cụ không thể thiếu đợc nhằm bảo đảm niềm tin của nhân dân đối với các cơ quan nhà nớc; là công cụ để nhân dân có thể kiểm tra, giám sát các cơ quan nhà nớc.
Xây dựng các nguyên tắc cơ bản hoạt động cung cấp dịch vụ công từ các cơ quan nhà nớc dựa trên chất lợng cần quan tâm
Chất lợng của các dịch vụ cung cấp cho khách hàng - công dân là nội dung cần quan tâm nhất . Chất lợng phải đợc xây dựng nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của công dân và khả năng đổi mới. Mặt khác, tổ chức nhà nớc cần phải cam kết thực hiện đợc những gì đa ra. Nếu cam kết chất lợng không đợc tôn trọng, sự mất dần niềm tin sẽ đem lại nhiều hậu quả tiêu cực khác. Chất lợng không chỉ của các quyết định mà chất lợng nói chung của các hoạt động quản lý hành chính nhà nớc là vấn đề cần đợc quan tâm khi xây dng “ hiến chơng phục vụ”.
Xây dựng “hiến chơng phục vụ” cần phải định hớng khách hàng - công dân: tức phải lấy công dân làm tâm cho việc vạch ra các chất lợng dịch vụ đợc cung cấp. Định hớng khách hàng, định hớng công dân chứ không phải vì nội tại của các cơ quan quản lý nhà nớc. Không phải để đơn giản sự hoạt động của các cơ quan cung cấp dịch vụ công mà hoặc hạ thấp tiêu chuẩn, hoặc không đa ra quy định cụ thể. Xét trên một nghĩa nào đó, mô hình một cửa là sự đơn giản hoá hoạt động của nhà nớc và điều đó dễ hơn là hoàn thịên chính bên trong chất lợng của từng bộ phận. Nhân dân chờ đợi vẫn là những gì bên trong của từng bộ phận cấu thành các cơ quan nhà nớc.
- Tính linh hoạt. Môi trờng hoạt động của các tổ chức nhà nớc luôn vận động và thay đổi; nhng không phải vì thế mà tạo ra cơ hội cho các cơ quan nhà nớc thiếu sự cam kết của mình. Nhiểu trờng hợp khi xem xét các sai lệch xẩy ra, các cơ quan nhà n- ớc thờng dựa vào lý do do điều kiện bên ngoài thay đổi, nhng lại ít xem xét khía cạnh tích cực để giải quyết các khó khăn của mình. Cần làm rõ tính linh hoạt và sự nỗ lực của các tổ chức nhà nớc khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng - công dân .
- Thông tin phản hồi từ công dân đợc thu lợm nh thế nào và chuyển đến cho các cơ quan nhà nớc theo cơ chế nào. Trong khá nhiều nớc, ngời ta nói đến thông tin phản hồi (hòm th góp ý, đờng dây nóng hay một dạng tơng tự) nhng khó có thế biết đợc thông tin này đợc tiếp nhận và xử lý ra sao. Sự rơi vào im lặng đã trở thành không phải
không phổ biến. Trong “ hiến chơng phục vụ” cần công khai cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi từ công dân.
- Cơ chế để sửa đổi những sai lệch do việc cung cấp dịch vụ không nh đã đợc cam kết hay cơ chế thởng - phạt. Không chỉ phạt dân mà còn phải phạt cả các cơ quan hành chính nhà nớc. Trớc nay, ít ai nói đến cơ quan hành chính nhà nớc bị phạt do phục vụ nhân dân không nh đã cam kết. Từ “xin lỗi”; “xin vui lòng thông cảm”,...); trong khi đó nếu nhân dân vi phạm, có thể bị nhiều hình thức xử lý. Một toà án hành chính không hiệu lực, sẽ không làm cho “hiến chơng phục vụ” có giá trị.
- Mô tả và giải thích cách thức tiến hành cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất. Dịch vụ một cửa nh đã nêu trên có phải là sự tối u hay chỉ là một sự sắp xếp mang tính cơ học. Công dân cần đợc công khai biết cách thức xử lý đó. Hay nói khác đi quy trfnh thủ tục để tiến hành cung cấp dịch vụ công phải đợc cônmg khai.
- “Hiến chơng phục vụ” không phải là sự cam kết của các tổ chức nhà nớc với nhau mà là sự cam kết với khách hàng - công dân. Chính vì vậy, không nên quan niệm “hiến chơng phục vụ” nh là một bản cam kết trong nội bộ cơ quan nhà nớc mà là sự cam kết (tự cam kết) của tổ chức nhà nớc với khách hàng - công dân . Điều này đòi hỏi ngôn ngữ của sự cam kết này phải rõ ràng, dễ hiểu và ai cũng có thể tiếp cận đợc. Ngôn ngữ có thể giúp cho khách hàng - công dân tự mình có thể đánh giá đợc tiêu chuẩn dịch vụ đợc cung cấp và những gì họ có thể đòi hỏi, yêu cầu tổ chức nhà nớc phải đáp ứng.
- Một trong những vấn đề đợc xã hội quan tâm là tổ chức nhà nớc làm gì một cách thoả đáng khi họ cung cấp dịch vụ không hiệu quả, không đúng nh họ đã cam kết. Cần có một cơ chế về việc “đền bù” sự yếu kém do chính cơ quan nhà nớc gây ra cho khách hàng - công dân. Điều này sẽ đặt tổ chức nhà nớc trách nhiệm cao hơn và tạo cho công dân có điều kiện tin tởng tổ chức nhà nớc hơn.
- “Hiến chơng phục vụ” cần phải đợc điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của môi trờng trong đó nền hành chính phục vụ công dân của mình. Đó là cách thức để tổ chức nhà nớc thờng xuyên phải xem xét lại mình; xem xét và đánh giá lại nhu cầu của khách hàng và cải tiến tốt hơn dịch vụ đợc cung cấp và đó cũng là cách làm cho công dân tin tởng hơn ở nhà nớc. Thực tế của nhiều nớc cũng nh ở nớc ta, nhiều mô hình cung cấp dịch vụ công tồn tại nhiều thập kỷ trong các văn bản quản lý nhà nớc không đợc thay đổi và điều đó làm cho công dân cảm thấy không hài lòng với dịch vụ nhà nớc cung cấp cho mình. Thờng xuyên hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ công là đòi hỏi quan trọng trong mô hình “hiến chơng phục vụ”.
- Trong xu thế chung hịên nay, tạo ra đợc niềm tin cho công chúng đối với khu vực công là một trong những chủ đề đợc tranh lụân trên nhiều diễn đàn về cải cách hành chính nhà nớc. Nhiều nớc đã và đang cố gắng để xây dựng một niềm tin của công chúng đối với công vụ. Công dân hy vọng, mong muốn công chức phải phục vụ lợi ích công một cách công bằng, không thiên vị. Công chức phải biết quản lý nguồn lực công một cách có hiệu quả. Cung cấp dịch vụ công một cách công bằng, tin cậy đợc coi nh là linh hồn của niềm tin của công dân vào nền hành chính nhà nớc và đó cũng là điều kiện cần và đủ để tạo ra môi trờng lành mạnh cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và tạo niềm tin để nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của chúng ta vận hành tốt và qua đó góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế.
- Mô hình “hiến chơng phục vụ” phục vụ công dân chí có thể vận hành tốt và có hiệu quả nếu chúng ta có một nền công vụ tôn trọng những giá trị cốt lõi của nó. Niềm tin của công chúng với khu vực nhà nớc, nền hành chính nhà nớc chỉ có thể có đợc nếu nh hoạt động thực thi công vụ phải quan tâm những giá trị cốt lõi của nó trên cơ sở lợi ích công. Mọi quyết định cung cấp dịch vụ công cho xã hội nếu không dựa trên lợi ích và phục vụ lợi ích công một cách công bằng, trung thực, không thiên vị thì không thể có đợc một nền hành chính công có hiệu lực và do đó sẽ không có hiệu quả. Chỉ khi nào một nền hành chính có hiệu lực và đợc xã hội chấp nhận do nó đáp ứng lợi ích công một cách cao nhất, công bằng thì mới có đợc nền hành chính hiệu quả.
- Nhiều nớc trên thế giới khi xây dựng và cải cách nền công vụ thờng quan tâm đến một số giá trị cốt lõi sau:
1. Vô t
2. Đúng pháp luật. 3. Trung thực.
4. Công khai, rõ ràng, trong sạch 5. Hiệu quả
6. Bình đẳng 7. Có trách nhiệm 8. Công bằng
- Niềm tin của công dân đối với tổ chức nhà nớc, đối với nền hành chính đợc hình thành và phát triển gắn liền với việc hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ công của các tổ chức nhà nớc có trách nhiệm. Đây là một quá trình phát triển mang tính chất lịch sử, kế thừa và liên tục. Một nền hành chính mất đi niềm tin của công dân đối với
họ cũng chính là lúc đạo đức của công chức có nhiều vấn đề cần đợc xem xét. Nạn tham ô. tham những đang xẩy ra ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam và