Phương pháp trắc đạc xó hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học xã hội (Trang 29 - 33)

Trắc đạc xó hội cú ý nghĩa là đo lường xó hội. Phương pháp pháp này được xõy dựng trờn cơ sở lớ luận tõm lớ học về xó hội và Test tõm lớ xó hội nhằm đánh giá cỏc mối liờn hệ cảm xỳc liờn nhõn cỏch trong nhúm.

Phương pháp trắc đạc xó hội do L.Morenno (1892-1974) sỏng lập. Morenno đó đưa ra phương pháp này để tỡm hiểu cỏc cấu trỳc tõm lớ xó hội trong cỏc quan hệ liờn nhõn cỏch của nhúm. Cấu trỳc này khụng chỉ xỏc định cỏc đặc điểm của nhúm mà cũn xỏc định trạng thỏi tinh thần của con người.

1. Nhiệm vụ nghiờn cứu của trắc đạc xó hội

Trắc đạc xó hội được sử dụng để chuẩn đoỏn những quan hệ liờn nhõn cỏch và liờn nhúm với những mục đớch làm cho chỳng thay đổi tốt hơn và hoàn thiện chỳng.

Trắc đạc xó hội cú thể nghiờn cứu cỏc kiểu loại hành vi xó hội của con người trong điều kiện hoạt động của nhúm, đánh giá sự tương hợp tõm lớ xó hội của cỏc thành viờn trong cỏc nhúm cụ thể. Song, nhiệm vụ cơ bản của trắc đạc xó hội là nghiờn cứu cấu trỳc khụng chớnh thức của cỏc nhúm xó hội và bầu khụng khớ tõm lớ của nhúm.

2. Cỏc giai đoạn thực hiện trắc đạc xó hội

a. Cỏc giai đoạn thực hiện

- Xỏc định nhiệm vụ, khỏch thể nghiờn cứu - Xỏc định cỏc giả thuyết nghiờn cứu cơ bản - Xõy dựng bảng hỏi

Bảng hỏi của trắc đạc xó hội gồm cỏc cõu hỏi liờn quan đến những khớa cạnh cảm xỳc của cỏc quan hệ tương hỗ giữa cỏc cỏ nhõn trong nhúm. Đũi hỏi những người tiến hành trắc nghiệm phải thể hiện được mối quan hệ thõn ỏi, gần gũi, cởi mở với cỏc khỏch thể làm trắc nghiệm. Vỡ quan hệ như vậy sẽ kớch thớch được lũng nhiệt tỡnh, tinh thần trỏch nhiệm của khỏch thể nghiờn cứu.

b. Cỏc hỡnh thức lựa chọn mẫu trong trắc nghiệm Sự lựa chọn khụng hạn chế

Nếu trong nhúm cú 12 thành viờn thỡ mỗi người trong nhúm sẽ lựa chọn 11 người cũn lại của nhúm (trừ bản thõn mỡnh) để thực hiện trắc nghiệm. (Theo cụng thức N-1)

-Ưu điểm của cỏch lựa chọn này là khả năng lựa chọn như nhau đối với cỏc thành viờn. Nú cú thể làm cho cỏc thành viờn bộc lộ được cảm xỳc của mỡnh. Đõy cú thể là lỏt cắt qua mối liờn hệ liờn nhõn cỏch phức tạp trong cấu trỳc nhúm.

- Nhược điểm của cỏch lựa chọn này là kĩ thuật tớnh toỏn khỏ phức tạp, khú khăn khi nhúm trắc nghiệm cú nhiều thành viờn. Một nhược điểm khỏc là xỏc suẩt nhận được từ sự lựa chọn ngẫu nhiờn là rất lớn.

Sự lựa chọn hạn chế

Ở đõy cỏc khỏch thể được phộp chọn số lượng hạn chế cỏc thành viờn của nhúm (Số lượng này theo quy định của người làm trắc nghiệm). Vớ dụ: trong nhúm trắc nghiệm cú 25 người thỡ mỗi thành viờn được chọn 4 người.

- Ưu điểm của cỏch lựa chọn này là cú độ tin cậy cao hơn. Vỡ nú sẽ làm cho người thực hiện trắc nghiệm cú ý thức trỏch nhiệm, chỳ ý hơn khi lựa chọn.

- Nhược điểm của cỏch lựa chọn này là khụng cú khả năng làm sỏng tỏ những quan hệ tương hỗ phức tạp tronh nhúm.

Để khắc phục nhược điểm của mỗi cỏch lựa chọn, ta cú thể kết hợp cả hai cỏch lựa chọn này. Giai đoạn 1, lựa chọn khụng hạn chế, giai đoạn 2 lựa chọn cú hạn chế.

3. Phiếu trắc đạc xó hội.

Kết quả nghiờm cứu phụ thuộc rất nhiều vào phiếu trắc nghiệm xó hội. Khi xõy dựng phiếu trắc nghiệm cần chỳ ý một số điểm sau:

- Số lượng cỏc cõu hỏi trong phiếu khụng nờn quỏ nhiều.

- Trong trường hợp nghiờn cứu nhiều người và số lượng cõu hỏi trắc nghiệm lớn chỳng ta cú thể chia ra thành một số phiếu trắc nghiệm nhỏ hơn theo cỏc nội dung nghiờn cứu.

Phiếu trắc đạc xó hội được xõy dựng theo một trỡnh tự sau:

a) Chuẩn bị danh sỏch cỏc thành viờn của nhúm trắc nghiệm. Mỗi thành viờn nắm được số thứ tự của mỡnh trong danh sỏch đú.

b) Xõy dựng phiếu điều tra.

- Ở phần đầu của phiếu hướng dẫn cỏch thực hiện trắc nghiệm (hướng dẫn cỏch trả lời cõu hỏi).

- Cỏc cõu hỏi trắc nghiệm được chia thành hai nhúm:

+ Nhúm 1: Người được trắc nghiệm đưa ra sự lựa chọn của mỡnh về cỏc thành viờn của nhúm.

+ Nhúm 2: Người được trắc nghiệm đánh giá về khả năng lựa chọn của nhúm đối với bản thõn mỡnh.

STT Nhúm cõu hỏi Tiờu chuẩn Lựa chọn 1 I Bạn muốn chọn ai làm lớp trưởng của mỡnh? Ai là người bạn khụng muốn chọn làm lớp trưởng của mỡnh? 2 II Theo bạn, ai sẽ chọn bạn làm lớp trưởng (kiờm chức)? Theo bạn, ai sẽ khụng lựa chọn bạn làm lớp trưởng?

c) Đối với bảng hỏi mà sự lựa chọn khụng hạn chế thỡ số cột ở phần “lựa chọn” phải đủ để điền những người lựa chọn (vớ dụ, nếu lựa chọn 10 thành viờn thỡ phải kẻ đủ 10 cột trong phần lựa “chọn”) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Trong những trường hợp người thực hiện trắc nghiệm muốn tiến hành một số lần để so sỏnh, đánh giá kết quả lựa chọn của mỡnh thỡ người nghiờn cứu phải lập kế hoạch và tổ chức cho họ lựa chọn.

đ) Cỏc tiờu chớ về tuổi, giới, học vấn... nờn điều tra bằng con đường gián tiếp, khụng nờn ghi vào phiếu trắc nghiệm.

4. Tổ chức thực hiện trắc đạc xó hội

Khi thực hiện trắc nghiệm phải tạo ra tõm trạng thoải mỏi. dễ chịu và tự nguyện của cỏc khỏch thể thực hiện trắc nghiệm

Phiếu trắc nghiệm cú thể tiến hành theo hai hỡnh thức:

a) Tiến hành đàm thoại, phỏng vấn riờng của từng người điều tra với cỏc thành viờn của nhúm.

b) Tiến hành phỏng vấn cả nhúm trong cựng một thời gian

Trong cả hai hỡnh thức trờn người nghiờn cứu đều cần phổ biến yờu cầu, nhiệm vụ trả lời cõu cần ngắn gọn, dễ hiểu và làm cho những người thực hiện trắc nghiệm yờn tõm là cỏc cõu trả lời của họ sẽ được đảm bảo bớ mật.

Khụng nờn thụng bỏo ngay kết quả nghiờm cứu mà nờn chọn thời điểm thớch hợp để thụng bỏo. Vỡ khi thụng bỏo hệ thống cỏc mối quan hệ khụng chớnh thức thỡ cú những thành viờn do khụng ý thức được đầy đủ vấn đề nờn cú thể dẫn đến những căng thẳng hay xung đột trong nhúm.

Trong khi thực hiện trắc nghiệm mỗi cỏ nhõn phải trả lời cõu hỏi một cỏch độc lập. Người điều tra khụng nờn gợi ý, nhắc nhở hay đem phiếu về nhà thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học xã hội (Trang 29 - 33)