II Đồ dùng dạy học.
H. Cách trình bày bài chính tả như thế nào? Cĩ những danh từ riêng nào trong bài ?
H.Cĩ những danh từ riêng nào trong bài ?
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. GV đọc cho HS viết.
-GV đọc từng câu cho HS viết. -GV đọc lại bài chính tả một lượt. -GV chấm 7-10 bài.
HĐ2: Luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài. GV dán ba tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng. a) Các từ chứa tiếng bắt đầu bắn r/d/gi -Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm. -Biết rõ thành thạo : rành, rành rẽ.
-Đồ đựng đan bằng tre, nứa : cái giành. b) Các từ chứa tiếng cĩ thanh hỏi thanh ngã.
-Dám đương đầu với khĩ khăn nguy hiểm : dũng cảm. -Lớp mỏng bọc bên ngồi của cây, quả : vỏ.
-Đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ.
Bài 3
a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức GV dán lên bảng phiếu đã phơ tơ bài thơ.
- GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. b) Cách tiến hành tương tự câu a.
Kết quả đúng : Dấu hỏi và dấu ngã lần lượt đặt như sau : Tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
- Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1HS đọc, cả lớp đọc, trả lời. - 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện. -HS viết chính tả.
-HS tự sốt lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -3 HS lên làm bài vào phiếu. -HS cịn lại làm bài cá nhân.
-Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhĩm. Mỗi nhĩm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp.
-Lớp nhận xét kết quả.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
4.Củng cố-dặn dị:
-Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng hình ngọn giĩ, nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo khơng biết
để kể cho người thân nghe. -GV nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ