- Biết đọc diễn cảmbài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính
-Giúp HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộ c truyền thống đồn kết.
BÀI: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu :
I.Mục tiêu :
-Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian và chuyển số đo thời gian.(HS yếu làm quen ). -HS biết vận dụng trong thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tốn III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Cộng số đo thời gian
Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức .
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc bài tốn 1 và nêu cách tính +Thảo luận nhĩm nêu cách cộng -Hướng dẫn thực hiện +Tính và nêu đáp án -2 hs thực hiện -Nhĩm 2 -Theo dõi -Cá nhân thực hiện
+Đọc bài tốn 2 và tính
+So sánh kết quả bài tốn 1 và bài tốn 2 -Hướng dẫn đổi đơn vị
=>Khi cộng số đo thời gian cần đặt tính và cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
-Nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi
Hoạt động : Thực hành . Bài 1: - GV cho HS tự làm bài rồi sau đĩ thống nhất
kết quả.
- GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2: - HS đọc đề tốn. GV ghi tĩm tắt bài tốn lên
bảng . GV gọi 1 HS lên bảng giải sau đĩ nhận xét, chốt kết quả.
Tĩm tắt:
Nhà bến xe: 35 phút
Bến xe viện bảo tàng: 2 giờ 20 phút Nhà viện bào tàng: … thời gian ?
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
+ 4 HS lên bàng làm, lớp làm bài vào vở.
+ HS nhận xét bài làm của bạn. + 1 HS đọc to đề, cả lớp đọc thầm theo.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
+ Lớp nhận xét.
3.Củng cố : - Nêu cách cộng số đo thời gian.
4. Dặn dị : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 50) BÀI: CỬA SƠNG.
I.Mục tiêu :
-Luyện đọc : +Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) ,đọc trơi chảy tồn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ giữa các dịng thơ. Đọc diễn cảm : giọng tự nhiên giữa các dịng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Hiểu :+Nghĩa các từ (cụm từ) .Nội dung bài : Ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn. (HS yếu đọc và TLCH 1,2).
-Giáo dục HS biết ơn nguồn cội.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của lớp 1.Bài cũ : Phong cảnh đền Hùng
-Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Cửa sơng
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài +Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ +Luyện đọc theo nhĩm, báo cáo kết quả. -Giới thiệu tranh và đọc mẫu tồn bài.
-1 hs khá đọc to -Đọc bài và chú giải -Luyện đọc nhĩm 2. -Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (12’)
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đoạn 1 – H : Tác giả dùng những từ ngữ nào để nĩi về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy cĩ gì hay?
-Giới thiệu : Biện pháp chơi chữ độc đáo làm cho người đọc cảm thấy cửa sơng rất thân quen.
+Đọc cịn lại – H : Cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
H : Phép nhân hố trong khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi lên điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn?
+Đọc tồn bài và nêu nội dung chính
-Nêu ý kiến cá nhân
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nêu ý kiến cá nhân.
-Nêu nội dung chính
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (10’)
-Yêu cầu hs : +Đọc nối tiếp theo đoạn -Hướng dẫn và đọc mẫu khổ thơ 4 và 5
+Luyện đọc theo nhĩm.
+Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng
-Thực hiện theo yêu cầu -Theo dõi
-Nhĩm 2
-4 học sinh thực hiện
3.Củng cố :-Cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
-Phép nhân hố trong khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi lên điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn?
4. Dặn dị : Luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.
MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 49)