BÀI: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an lop 5-t192015 (Trang 80 - 82)

II. Đánh giá nhận xét tuần 21 1 Giáo viên nhận xét chung.

4. Văn nghệ mừng xuân

BÀI: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã cĩ, HS viết được hồn chỉnh một bài văn kể chuyện. -Rèn kỹ năng viet1 bài văn thể laoi5 KC.( HS yếu biết kể chuyện theo trình tự).

- Giáo dục HS tự giác làm bài, viết cẩn thận sạch đẹp.

II.Chuẩn bị : -Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.

Hoạt dộng 1 :. HDHS tìm hiểu đề.

-GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.

-GV lưu ý HS: đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đĩ. Nếu chọn đề ba thì phải kể theo lời của một nhân vật. -Cho HS nối tiếp nĩi tên đề bài đã chọn, nĩi tên câu chuyện sẽ kể.

-GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện

Hoạt dộng 2 : HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài.

-GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi….giúp HS yếu làm bài.

-GV thu bài khi hết giờ.

3.Củng cố : -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. -HS đọc đề. -HS lắng nghe + Chọn đề. -HS lần lượt phát biểu. -HS làm bài cá nhân -HS nghe.

MƠN: CHÍNH TẢ (tiết 22). BÀI: NGHE-VIẾT: HÀ NỘI. I. Mục tiêu:

-Nghe viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.Tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.

-Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. (HS yếu viết đúng.) - Giáo dục HS trình bày vở sạch đẹp.

II.Chuẩn bị : -Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : -GV gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp. -Viết các từ : dành dụm, rành rẽ, giận dữ…,

2.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi bảng.

HĐ1: HD nghe viết chính tả (20’)

-GV đọc bài - H: Bài thơ nĩi về điều gì?

-Cho HS đọc lại bài thơ và luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.

- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết. - GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS sốt lỗi. - Chấm, chữa bài.

HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (10’)

Bài 2 : -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -Đọc lại đoạn văn.

-Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí.

-Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -Cho HS làm bài, trình bày kết quả.

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ lên.

=>Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.

Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-Cho HS làm bài vào phiếu -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khẳng định các em đã viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu. Những tên nào các em viết sai GV sửa lỗi ngay cho HS.

3.Củng cố : Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt

Nam.

-GV nhận xét tiết học -Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

-HS thực hiện. (Nam, Phượng).

-HS theo dõi trong SGK. -HS viết từ khĩ ra nháp. -Nghe - viết chính tả. -HS tự sốt lỗi. -HS kiểm tra chéo

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Gạch chân danh từ riêng -Nhắc lại kiến thức -HS làm bài cá nhân. -Lớp nhận xét.

-1 HS đọc

-HS làm bài vào phiếu. -Sửa bài.

-2 HS nêu. -HS nghe.

Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010.

MƠN: TỐN (tiết 110)

Một phần của tài liệu giao an lop 5-t192015 (Trang 80 - 82)

w