BÀI:DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Giúp HS.

Một phần của tài liệu giao an lop 5-t192015 (Trang 72 - 77)

II. Đánh giá nhận xét tuần 21 1 Giáo viên nhận xét chung.

4. Văn nghệ mừng xuân

BÀI:DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Giúp HS.

I. Mục tiêu: Giúp HS.

-Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.

-Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương để giải một số bài tốn cĩ liên quan. (HS yếu làm quen với cơng thức).

- Giáo dục ý thức nghiêm túc nghe giảng bài để học tốt mơn tốn.

II.Chuẩn bị : -Một số hình lập phương cĩ kích thước khác nhau.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ :

-Hãy nêu một số đồ vật dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương cĩ đặc điểm gì ?

-Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ?

2.Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ 1: Hình thành kiến thức .

-Giới thiệu mơ hình trực quan.

H. Hình lập phương cĩ đặc điểm gì giống và khác hình hộp chữ nhật ?

+Nêu nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương

+Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương

-GV giới thiệu quy tắc và cơng thức - Nêu ví dụ và yêu cầu hs thực hiện

HĐ 2: Thực hành .

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.

-Yêu cầu hs làm vào nháp và nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.

+Nêu nhận xét về diện tích bìa cần dùng (Vì hộp khơng cĩ nắp nên chỉ tính diện 5 mặt)

-Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Nhận xét cho điểm.

3.Củng cố : Nêu cách tính diện tích xung quanh và

diện tích tồn phần của hình lập phương.

-Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập.

-HS thực hiện. ( Hào, Loan).

-Quan sát mơ hình và nhận xét. -Nêu ý kiến cá nhân, bổ sung.

-Theo dõi -Aùp dụng tính

-1HS lên bảng làm bài.

-1HS đọc đề bài. -Nêu ý kiến cá nhân - HS tự làm bài vào vở. -HS nêu.

MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 22). BÀI: ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. I. Mục tiêu :

+Rèn kĩ năng nĩi:

-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Nguyễn Khoa Đăng thơng minh tài trí, giỏi xét xử các vụ án, cĩ cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.

-Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ơng Nguyễn Khoa Đăng. +Rèn kĩ năng nghe:

-Chăm chú nghe thầy cơ kể chuyện, nhớ chuyện.

-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. +Giáo dục học sinh biết bảo vệ và yêu cuộc sống bình yên.

II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lợi gợi ý.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : - HS lên bảng kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm theo yêu cầu tiết trước . 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.

HĐ1: GV kể chuyện.

-GV kể chuyện lần 1. -Giải nghĩa từ :

Truơng: Vùng đất hoang rộng, cĩ nhiều cây cỏ.

Sào huyệt: Ổ của bọn trộm, cướp, tội phạm.

Phục binh : Quân lính nấp rình ở những chỗ kín đáo, chờ lệnh là xơng ra tấn cơng.

- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.

Hoạt động 2 : HD HS kể chuyện.

- Cho HS kể chuyện trong nhĩm theo đoạn, tồn bộ và trả lời câu hỏi

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp. H : Câu chuyện nĩi về điều gì ?

=>Ca ngợi ơng Nguyễn Khoa Đăng, thơng minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, cĩ cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.

3.Củng cố : -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, về nhà đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần 23.

-HS kể (Nghĩa, Thủy). -HS lắng nghe.

-quan sát tranh và nghe

- Nhĩm 2

-Đại diện nhĩm kể -Lớp nhận xét. -HS trả lời. -HS nhắc lại.

Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010.

MƠN: TỐN (tiết 108). BÀI: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương. -Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản.(HS yếu biết tính Sxq và STp của HLP)

- Giáo dục HS chăm học, yêu thích học tốn.

II.Chuẩn bị : -Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : 2 HS lên bảng

-Nêu quy tắc và cơng thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương.

-Làm bài 2/SGK .

2.Bài mới :Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .

-Thực hiện trị chơi “truyền điện” : Nêu quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương

Hoạt động 2 : Thực hành .

Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở

H. Cần lưu ý HS điều gì khi đơn vị đo trong bài khác nhau ?

Bài 2 : -Gọi HS đọc đề bài -Nêu yêu cầu thảo luận nhĩm 1.Dự đốn hình

2.Cắt giấy tạo hình -Gọi HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, kết luận.

Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận nhĩm -Gọi HS trình bày kết quả.

-GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3.Củng cố : Nêu quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương .

-GV kết luận, liên hệ và giáo dục học sinh.

4.Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập.

-HS thực hiện ( Trang, Hải).

-Cả lớp tham gia

-1HS đọc đề bài.

-Làm bài vào vở, sửa bài.

-1HS đọc đề bài.

-Hình thành nhĩm 2 và thảo luận theo yêu cầu.

-Đại diện một số nhĩm trình bày trước lớp.

-1HS đọc đề bài.

- HS trình bày kết quả và giải thích -HS nối tiếp nhau nêu.

MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 44). BÀI: CAO BẰNG.

I.Mục tiêu:

- Luyện đọc đúng các từ khĩ : Đèo Giĩ, Đèo Giàng, sâu sắc, lặng thầm, suối khuất, rì rào. Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lịng yêu mến của tác giả với đất đai người dân Cao Bằng đơn hậu.

-Hiểu nội dung bài thơ..HTL bài thơ. (HS yếu thuộc 1đoạn của bài thơ.). -Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.

II.Chuẩn bị : -Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài Lập làng giữ

biển.

2.Bài mới: Giới thiệu và ghi tên bài. HĐ1: Luyện đọc.

- Gọi HS khá đọc bài. - GV nĩi về nội dung tranh. HS đọc đoạn nối tiếp 2 lần cả bài. -Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ

-Luyện đọc các từ ngữ : Đèo Giĩ, Đèo Giàng, sâu sắc, lặng thầm, suối khuất, rì rào…

- Cho HS đọc trong nhĩm. - Cho HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm tồn bài.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.

+ Những từ ngữ và chi tiết nào nĩi lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?

+Khổ 2, 3 :

+ Từ ngữ, hình ảnh nào nĩi lên lịng mến khách, sự đơn hậu của người Cao Bằng?

+Khổ 4, 5 - Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lịng yêu nước của người dân Cao Bằng. +Khổ 6

+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nĩi lên điều gì? - GV chốt ý, hướng dẫn rút ra đại ý.

=>Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất cĩ địa thế đặc biệt, cĩ những người dân mến khách, đơn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.

Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.

- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp. - GV hướng dẫn cho HS luyện đọc. - Cho HS luyện học thuộc lịng. -Cho HS thi đọc.

3.Củng cố, dặn dị: HS nêu nội dung bài?\-GV nhận

-HS thực hiện ( Đài, Nam).

-2 HS khá giỏi đọc -HS quan sát tranh -Đọc theo khổ thơ - HS luyện đọc từ khĩ và đọc chú giải -Từng cặp -2 HS đọc cả bài. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm và TLCH.

- Đọc và thực hiện theo yêu cầu. - HS nêu đại ý.

-3 HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc. -Theo cặp -3 HS

xét, liên hệ và giáo dục HS. Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.

MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 43) BÀI: ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu:

-Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.

-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện. (HS yếu nhớ lại được văn KC).

- Giáo dục HS làm bài và trình bày bài khoa học.

II.Chuẩn bị : -Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài 1. -Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ :-GV gọi 3 HS lên bảng đọc lại đoạn văn về nhà đã sửa lại (sau tiết trả bài tả người trước ) 2.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi bảng.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài 1.

-Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-Cho HS thảo luận và trình bày kết quả.

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng.

HĐ2: HDHS làm bài 2.

-Cho HS đọc yêu cầu và câu chuyện Ai giỏi nhất ?

-Khoanh trịn chữ cái trước ý em cho là đúng. -Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 1 – c ; 2 – c ; 3 – c.

3.Củng cố : -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS ghi nhớ những kiến thứ về văn kể chuyện, đọc trước các đề văn ở tiết TLV tiếp theo.

-HS thực hiện (Thạch, Oanh, Khoa)

1 HS đọc

-HS làm bài theo nhĩm 4.

-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc thành tiếng.

HS đọc câu chuyện Ai giỏi nhất thật kĩ rồi chọn ý đúng để khoanh.

-3 HS lên làm bài trên phiếu. -HS nhận xét.

MƠN: ĐẠO ĐỨC (tiết 22).

Một phần của tài liệu giao an lop 5-t192015 (Trang 72 - 77)

w