Ôn tập câu: Ai là gì? I-Mục đích, yêu cầu

Một phần của tài liệu GA lop3(chínhua (Trang 33 - 41)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

Ôn tập câu: Ai là gì? I-Mục đích, yêu cầu

I-Mục đích, yêu cầu

- Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm một vài các từ chỉ trẻ em theo y/c BT 1. -Tìm đợc các bộ phận câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) - là gì? (BT2).

-Đặt đợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (3-5 )’

Tìm sự vật đợc so sánh với nhau trong khổ thơ sau:

Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn nh cái đĩa Lơ lửng mà không rơi 2. Dạy bài mới

a-Giới thiệu bài (1-2 )

b-Hớng dẫn luyện tập(28-30 )

* Bài 1: 10-12

- GV gọi lần lợt HS làm miệng từng phần - Tìm các từ chỉ trẻ em: + Chỉ tính nết trẻ em + Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ em

- GV ghi bảng.

*Bài 2: 12-14

GV hớng dẫn HS làm phần a trên bảng lớp a) Thiếu nhi là măng non đất nớc

-Trả lời câu hỏi Ai? -Thiếu nhi

-Trả lời câu hỏi là gì? - là măng non đất nớc. -GV chấm chữa , nhận xét.

*Bài 3: 6-8

-GV hớng dẫn câu a

- H: Bộ phận in đậm là từ chỉ gì ?

- Từ đó trả lời cho câu hỏi nào ?

-GV chữa bài, nhận xét

- HS nêu -NX

-1 HS đọc bài. Xác định yêu cầu bài tập, HS đọc mẫu -HS đọc lại các từ tìm đúng - HS tạo cặp đôi đố từ - Nhận xét

-HS đọc đề bài. Xác định yêu cầu - Tìm bộ phận của câu:

+ Trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? + Trả lời câu hỏi là gì?

- Một số HS nêu lại

- Một số hs nêu miệng từng câu - NX chữa

-HS làm phần b,c vào vở.

-HS đọc và xác định yêu cầu : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm

- H : các câu trên đợc viết theo mẫu câu nào ?

c. Củng cố, dặn dò(3-5 )

? Nêu 1 số từ ngữ về thiếu nhi ? Đặt 1 câu theo

mẫu: Ai là gì

-Về nhà chuẩn bị bài tuần

- HS nêu - Nhận xét

-HS thảo luận nhóm

- Một số hs nêu miệng từng câu - HS khác nhận xét

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

... .. ...

________________________________________ Thứ năm ngày 26 tháng 8năm 2010

Tiết 1 Toán

Tiết số 9 ôn tập các bảng chia

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thuộc các bảng chia đã học (Bảng chia 2,3,4,5).

- Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia hết cho 2,3,4 (phép chia hết). -HS cả lớp làm các BT:1;2;3 –HS khá giỏi làm BT 4

II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.

III . Các hoạt động dạy và học: 1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5 )

->GV nhận xét

2.HĐ2: Luyện tập - thực hành (30 - 33 )

Bài 1: Kiến thức: Củng cố phép chia đã học. - Tiến hành:

-GV nhận xét

Bài 2 (a):- Kiến thức: Tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia hết cho 2,3,4 (Phép chia hết)

- Tiến hành: HS làm bảng con: đặt tính rồi tính . 3 x 7 ; 2 x 9 ; 5 x 6 ; 3 00 x 3 - HS làm vào SGK - Nêu miệng

+ Gv giới thiệu phép tính 200 : 2 + Gv hớng dẫn học sinh cách nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm + Cách viết 200 : 2 = 100 Bài 2(b) -Chốt: Nêu cách tính nhẩm?

Bài 3:- Kiến thức: HS giải bài toán đúng, cách trình bày đúng.

- Tiến hành

-Chốt:Nhận xét bài giải

Bài 4: Kiến thức: Củng cố bảng nhân, chia đã học. Rèn luyện tính nhanh .

- Tiến hành

-Chốt: Nêu cách thực hiện?

HĐ 3: Củng cố (3 5')

- Kiến thức cần củng cố: Bảng nhân, chia đã học. - Hình thức: Thi tiếp sức ( Chia 3 dãy)

Viết các phép tính chia trong bảng đã học

+ HS thực hành làm vào bảng con phần a.

-HS làm vở

+ HS đọc thầm đề bài -xác định yêu cầu.

+ HS giải bài vào vở – Chữa b.p- tìm lời giải khác.

-HS làm vào SGK -Nêu cách thực hiện

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

... .. ...

Tiết 3 Tập viết

Tiết số 2 Ôn chữ hoa ă, â I/Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa: Ă ( 1 dòng ), Â, L (1 dòng)

- Viết đúng tên riêng: Âu Lạc ( 1dòng) và câu ứng dụng:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.

II/Đồ dùng dạy học:

Chữ hoa mẫu: Ă, Â, Vở mẫu.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1,Kiểm tra bài cũ: (3 5 )

- Nhận xét.

2,Dạy bài mới:

a,Giới thiệu: 1 phút

b, Hớng dẫn viết bảng . (10-12 ’)

*)Luyện viết chữ: Ă, Â, L

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài viết trên bảng - Trong bài có những chữ nào đợc viết hoa? - GV đa chữ mẫu Ă, Â

- Em có nhận xét gì về chữ Ă, Â với chữ hoa A đã học .

- GV hớng dẫn viết chữ Ă, Â trên chữ mẫu

- HS đọc (1-2 em) - 1 H đọc.

- Giống chữ A nhng có thêm dấu phụ. G: Viết chữ mẫu lên bảng lớp .

- Chữ hoa L gồm mấy nét, cao mấy dòng li? - GV hớng dẫn viết chữ L trên chữ mẫu. - GV viết mẫu chữ hoa L.

- Hãy viết 1 dòng chữ hoa Â, Â, L.

- Quan sát

- 1 nét, cao 2,5 li.

- H thực hành viết vào bảng con các chữ: Ă, Â, L

*)Luyện viết từ ứng dụng và chữ hoa trong câu ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng (1-2 em).

G/n:Âu Lạc là tên nớc ta thời cổ, có vua An Dơng Vơng đóng đô ở Cổ Loa (Nay thuộc huyện Đông Anh – Hà Nội.

- Tên riêng Âu Lạc đợc viết nh thế nào?

- Hớng dẫn H từ ứng dụng trên chữ mẫu. - Viết bảng con. - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng

dụng. - Đọc câu ứng dụng (1-2 em).

G/n: Phải biết ơn những ngời đã biết giúp đỡ mình, những ngời đã làm ra những gì cho mình thừa hởng.

? Chữ nào trong câu đợc viết hoa, vì sao? …Ăn…

- Hớng dẫn và H viết bảng: Ăn. - Luyện viết bảng con.

c,Hớng dẫn viết vở tập viết: (15-17’)

? Nêu nội dung bài viết. - Quan sát vở tập viết và nêu nội dung bài

viết. - Nhắc nhở t thế ngồi và cách cầm bút của

học sinh. - Quan sát vở mẫu và viết từng dòng theo yêu cầu của giáo viên.

- Chú ý sửa dáng ngồi, tay cầm bút, nét bút của H

d,Chấm chữa bài (3-5 )

- Chấm 8-10 H và rút kinh nghiệm.

e,Củng cố-dặn dò: 2-3 phút

viết chữ đẹp.

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

... .. ... Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010

Tiết 1 Toán

Tiết số 10 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia

-Vận dụng đợc vào giải bài toán có lời văn ( có một phép nhân). - Rèn kĩ năng ghép hình đơn giản.

-HS cả lớp làm BT: 1;2;3 –HS khá, giỏi làm BT4

II. Đồ dùng dạy học:

- Học sinh: Bảng con, SGK, 04 hình tam giác bằng nhau . - Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học: 1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5 )

->GV nhận xét

2.HĐ2: Luyện tập - thực hành (30 - 33 )

Bài 1: Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị biểu thức. -Tiến hành:

-Chốt: Nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính?

Bài 2: Kiến thức: Củng cố nhận biết số phần bằng nhau .

-Tiến hành: y/c HS làm VBT -GV chấm chữa cá nhân

-Bài 3: Kiến thức :

+ Giải bài toán có lời văn . + Cách trình bày bài toán . -Tiến hành: -Chốt : Nhận xét chốt ý đúng -HS làm bảng con: đặt tính rồi tính 4 x 8 ; 5 x 6 ; 32 : 4 -HS làm b.c -HS nêu -HS làm vào VBT

-HS đọc thầm y/c – làm bài vào vở -1HS chữa b.p

*Bài 4:Kiến thức: Rèn kĩ năng ghép, xếp hình cho học sinh .

-Tiến hành:

-GV kiểm tra trực tiếp từng nhóm *) Dự kiến sai lầm của học sinh: + Cha thuộc hết các bảng chia đã học.

+ Câu trả lời của bài toán cha chính xác.

3.HĐ 3: Củng cố (3 5')

- Kiến thức cần củng cố: Tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phép nhân.

-Nhận xét chung giờ học

-HS thực hiện trên đồ dùng theo nhóm

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

... .. ...

Tiết 2 Chính tả (nghe viết)

Tiết số 4 Cô giáo tí hon I/Mục đích , yêu cầu.

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi đoạn: Bé treo nón ríu rít…

đánh vần theo trong bài Cô giáo tí hon.

- Làm đúng BT (2) Phân biệt s/x, tìm đúng tiếng có thể ghép với các từ có âm đầu s/x.

II/Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III/Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: ( 2-3 ’) - Đọc: nguệch ngoạc, khuỷu tay

a,Giới thiệu bài: ( 1-2 )

b,Hớng dẫn chính tả: (8-10 )

- Đọc đoạn viết.

? Tìm tên riêng trong bài chính tả? Tên riêng đợc viết nh thế nào?

- Hớng dẫn viết từ khó:

+treo nón:tr+eo ;n+on +thanh sắc + trâm bầu : tr +âm

+ ríu rít.:r +iu +thanh sắc ,r +it +thanh sắc - G đọc : treo nón , trâm (bầu), chống, ríu rít.

c,Viết chính tả ( 13-15 )’ -

Nhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết của học sinh - Đọc câu ngắn và cụm từ cho H viết.

- viết bảng con. - theo dõi SGK - Bé… - H đọc, phân tích tiếng khó . - H viết bảng con.

d. Chấm chữa bài:( 3-5 )

-G: đọc soát lỗi.

- G: Chấm 8-10 bài. NX.

đ. Bài tập (5-7 )

*Bài 2/18:

Gọi H đọc yêu cầu.

a. Thực hiện yêu cầu vào vở. - Chữa bài.

- Chốt các từ đúng .

e. Củng cố dặn dò: 1

- NX tiết học.

- VN chuẩn bị bài sau.

-Tự soát bài và và ghi số lỗi ra lề.

- 1 HS

- H làm bài vào vở .

- Hoc sinh trả lời theo dãy.

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

... .. ...

Tiết 4 Tập làm văn

Tiết số 2 Viết đơn /Mục đích, yêu cầu

- Bớc đầu viết đợc đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong HCM theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội (SGK tr. 9).

II/Đồ dùng dạy học:

- Lá đơn mẫu.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

?Hãy nói những điều em biết về Đội Thiếu niên

Tiền phong HCM. 2 - 4HS

2,Dạy bài mới:

a.Giới thiệu: 1

b.Hớng dẫn làm bài tập: (28- 30 )

Bài 1/18

- Yêu cầu HS đọc thầm, xác định yêu cầu của tiết .

- Đề bài yêu cầu gì? - Nội dung viết đơn là gì?

- H đọc yêu cầu của tiết TLV.

- 1-2 em (viết đơn) - Yêu cầu H đọc bài tập đọc” Đơn xin vào Đội

“ . - 1H đọc to bài tập đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Đơn xin vào Đội gồm những nội dung chính nào?

- Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu ?

- Phần nào trong đơn không phải viết theo mẫu?

- 2 HS .(8 nội dung) - HS trình bày, bổ sung.

*, Phần viết theo mẫu:

- Mở đầu đơn phải viết tên Đội

- Địa điểm, ngàý, tháng, năm viết đơn.

- Tên của Đội.Tên ngời hoặc tổ choc nhận đơn. - Họ tên, ngàý tháng năm sinh của ngời viết đơn là học sinh của lớp nào?

*)Phần viết không theo mẫu: - Trình bày lý do viết đơn.

- Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đợc nguyện vọng.

- Chữ ký và họ tên ngời viết đơn.

- H: Khi trình bày lá đơn em cần lu ý gì? ->G chốt lại bài đúng và cách thực hiện: Các phần viết theo mẫu cần thực hiện nh tờ đơn trong SGK, phần lí do viết đơn cần theo cảm xúc, mong muốn của chính bản thân ngời viết đơn .…

- Tên lá đơn viết ở chính giữa, bằng chữ in.

3, Học sinh làm bài vào vở:

-Yêu cầu làm bài vào vở. (Chú ý nhắc HS t thế ngồi viết)

- H làm bài vào VBT.

- Chấm điểm những bài viết HS đã hoàn thành. 2 – 3 H đọc phần bài làm của mình

3.Củng cố dặn dò: 2-3phút

? Để viết một lá đơn em cần viết những nội dung

chủ yếu nào? trình bày ra sao? - Tiêu ngữ- Địa điểm, ngày tháng viết đơn .…

- Ghi nhớ mẫu đơn.

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

... .. ...

Tiết 5 Hoạt động tập thể

Tiết số 2 sinh hoạt lớp I. Mục tiêu:

-Tổng kết đánh giá thi đua tuần này

-Triển khai hoạt động thi đua tuần tới.

II. Đồ dùng

-Bản tổng kết đánh giá thi đua của các tổ.

1.Hoạt động 1:Nhận xét u ,khuyết điểm đã đạt đợc a.u điểm :

-Tất cả HS đều đi học đúng giờ ,nề nếp ra vào lớp ổn định tốt

-Đồ dùng học tập đầy đủ

-HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập -VS lớp học và VS cá nhân thực hiện tốt

b.Khuyết điểm

-Một số HS ý thức học tập cha tốt : Khoa , Nam, Thuý, H- ơng...

c.Triển khai hoạt động thi đua tuần tới

- GV tổng hợp kết quả thi đua của từng tổ -Nhận xét thi đua của từng tổ

- Tuyên dơng khen thởng tổ, cá nhân có thành tích cao trong đợt thi đua.

*Trong tuần tập trung rèn chữ viết cho các em nh: Quang Trờng, Huy b, Huy c, Thảo a, Hiếu

-Rèn toán cho: Bình ,Nam, Khoa, Thuý…

Một phần của tài liệu GA lop3(chínhua (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w