- HD lập bảng chia
Tiết số 5 So sánh I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc một kiểu so sánh mới: so sánh hơn- kém (BT1). - Nêu đợc các từ sánh trong các khổ thơ (BT2)
-Biết thêm đợc từ so sánh vào các câu cha có từ so sánh .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Kiểm tra bài cũ (2-3 )’
? Tìm hình ảnh so sánh trong câu thành ngữ
sau: - Viết hình ảnh so sánh vào bảng con
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
? Vì sao tác giả có thể so sánh nh vậy? - Vì anh em ruột trong gia đình là những ngời thân thích…
2, Dạy học bài mới:
a. Giới thiệubài (1-2) b. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1/43 ( SGK ) (10-12)
- Đọc thầm xác định yêu cầu của bài và đọc các khổ thơ ở bài 1 – cả lớp đọc thầm.
... 1- 2 H đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu H làm SGK - Dùng bút chì gạch chân dới các hình ảnh
so sánh ở bài tập 1 vào SGK
- Gọi H chữa bài trên bảng phụ. Cả lớp nhận xét và đổi SGK để kiểm tra
lẫn nhau Chốt: ? Các hình ảnh so sánh ở bài tập 1 thuộc
kiểu so sánh gì? - kiểu so sánh hơn kém
? Tại sao tác giả so sánh ông với buổi trời chiều còn cháu với ngày rạng sáng.
…vì ông tuổi đã cao
…cháu còn nhỏ tuôi tràn đầy sức khoẻ ? Tác giả so sánh ngôi sao với mẹ đã thức vì
chúng con ý nói gì?
… nói lên tình cảm yêu thơng mẹ đã dành cho con…
Bài 2/43: (SGK ) (8-10)
- Yêu cầu H đọc yêu cầu bài tập, rồi làm vào
- Gọi H chữa bài.
Chốt: ? Ngoài các từ so sánh trong các khổ thơ
trên em còn tìm đợc từ nào khác? …Y hệt, y nh là, tựa hồ nh
? Những từ nào cho biết các hình ảnh đ- ợc so sánh kiểu ngang bằng hoặc kiểu hơn kém?
…bằng, hơn, chẳng bằng…
Bài 3/43: ( SVBT) (5-7)
- Yêu cầu H đọc thầm đề bài - Xác định kĩ yêu cầu và làm bài vào VBT
- Gọi học sinh đọc chữa bài, nhận xét và chấm. …theo dãy đôi (mỗi em đọc 1 vế so sánh) Chốt: ? Các kiểu so sánh ở bài tập 3 thuộc kiểu
so sánh gì?
? Dấu hiệu nào để chỉ sự so sánh?
…so sánh ngang bằng
…dấu gạch ngang. Bài 4/43: (Vở ) (10 -12)
- Yêu cầu H phân tích đề bài.
- Gọi H đọc chữa bài theo dãy. Chốt: Các từ so sánh thay cho dấu (–) là từ so sánh thuộc kiểu gì?
c. Củng cố dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- đọc thầm xác định yêu cầu bài và làm vào vở.
.
... so sánh ngang bằng…
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
... ... ...
_____________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Toán
Tiết số 24 luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6) -Biết xác định 61 của một hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ .HS:VBT III. Các hoạt động dạy và học:
1.HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5 )’
-GV nhận xét
2.HĐ 2: Luyện tập thực hành – (30 - 33’) *Bài 1: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân, chia.
-GV chấm chữa cá nhân- nhận xét
-> Chốt:Dựa vào đâu em tìm đợc k/q nhanh và đúng ?
* Bài 2: Củng cố các phép chia 2,3 ,4,5.6
-GV nhận xét-chữa bài
-> Chốt: làm thế nào tìm đợc k/q của phép tính?
* Bài 3: Củng cố cách giải bài toán có phép chia 6
-GV nhận xét-chữa bài
-> Chốt: Mỗi bộ quần áo may hết mấy m vải ? làm ntn?
*Bài 4: Củng cố cách nhận biết 1/6 của một hình .-GV chấm chữa cá nhân
-> Chốt: Hình nào đã tô 1/6 của hình vẽ ? Vì sao?
HĐ 3: Củng cố (3- 5')
-Nhận xét chung giờ học
16 : 8 ; 30 : 6 ; 42 : 6
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT .
-HS đọc yêu cầu-làm bài vở -1HS chữa bảng phụ
-HS đọc yêu cầu-làm bài vở -1HS chữa bảng phụ
+ HS đọc đề bài -làm bài vào VBT .
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
... ...
Tiết 3 Tập viết