C. Các hoạt động dạy và học HĐ1 khởi động
g. Củng cố-dặn dò: 4-6 phút.
-H’: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang - Về nhà tập kể cả chuyện
- chuẩn bị bài: Lừa và Ngựa.
- HS nghe, nhận xét, bình chọn ngời kể hay nhất.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
…….………... ... ……… ... ... Tiết 5 Đạo đức
Tiết số 7 Quan Tâm Chăm Sóc Ông Bà Cha Mẹ, Anh Chị Em (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- HS hiểu:
- Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Trẻ em không có nơi nơng tựa có quyền đợc nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ, giúp đỡ
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Chuẩn bị các bài thơ, bài hát về gia đình, các tấm bìa màu xanh... - GV: Phiếu giao việc cho các nhóm hoạt động
III.Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động
+ GV giới thiệu bài
2.HĐ1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
* Mục tiêu: HS cảm nhận đợc những tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi ngời trong gia đình đã dành cho các em hiểu đợc giá trị quyền đợc chăm sóc
* Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu HS nhớ và kể lại cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã đợc ông, bà, bố mẹ yêu thơng và chăm sóc.
+Thảo luận theo câu hỏi:
+ Cả lớp hát tập thể bài “Cả nhà thơng nhau”
+ HS trao đổi trong nhóm - Đại diện nhóm kể.
-Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi ngời trong gia đình đã dành cho em?
-Em nghĩ gì về các bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?
-> Chốt :yêu thơng, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em đợc hởng. Những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thơng thì chúng ta cần cảm thông, chia sẻ.
3.HĐ2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất“ ”
* Mục tiêu: HS biết đợc bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em.
* Cách tiến hành: + GV kể chuyện
+ GV chia nhóm để HS thảo luận theo câu hỏi: -Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? -Vì sao mẹ lại nói rằng bó hoa chị Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
4.HĐ3: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
* Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm, phát phiếu giao việc
* Kết luận: Chúng ta nên làm những việc làm thể hiện tình thơng yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
III. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy kể việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà...
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS su tầm tranh ảnh, thơ, ca dao về tình cảm gia đình...
+ HS thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS làm vở BT - HS nêu ý kiến _______________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán
Tiết số 32 luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. -HS cả lớp làm BT:1;2;3;4- HS khá, giỏi làm BT:5
II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
1.HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (3- 5 )’
GV đọc cho HS làm các phép tính của bảng nhân 7 -Nhận xét bảng con
2.HĐ 2 :HD luyện tập (30-33 )’
* Bài 1: Củng cố bảng nhân 7 ( phần a) .
+ Tính chất giao hoán của phép nhân ( phần b)
-GV chấm chữa cá nhân
->Chốt : Dựa vào đâu em tính đợc kết quả ? -Phần b em đã sử dụng tính chất gì để nhẩm?
*Bài 2: Củng cố thứ tự thực hiện phép tính có liên quan bảng chia 7
-GV nhận xét –chữa bài
->Chốt: Khi thực hiện biểu thức có nhiều phép tính ta làm ntn?
*Bài 3: Củng cố cách giải bài toán có phép nhân 7
-GV nhận xét –chữa bài
->Chốt: 5 lọ có bao nhiêu bông hoa làm ntn? *Bài 4: Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân
-GV chấm chữa cá nhân
-> Chốt : 2 phép tính vừa viết có kết quả ntn? *Bài 5: Củng cố các đếm thêm 7 và bớt 7
-HS l m B.cà
-HS làm vào SGK –nêu kết quả
-HS làm vở
-Nêu cách thực hiện
-HS đọc thầm y/c, làm vở -1HS chữa b.p
-GV chấm chữa cá nhân
->Chốt:Các vừa viết theo thứ tự nào? 3. Củng cố –dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
-HS làm VBT
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
... ... ... Tiết 4 Chính tả ( Tập - chép ) Tiết số 13 Trận bóng dới lòng đờng. I. Mục đích, yêu cầu - Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập (BT2) phân biệt cách viết âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( tr / ch ) - Điền đuúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 – 2’
- Viết bảng con: Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển. 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1 - 2 ’
b. Hớng dẫn chính tả: 7-9’
- GV đọc mẫu
-H’ : Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? - H’ Lời các nhân vật đợc đặt sau những dấu câu gì ?
- GV ghi bảng lần lợt các từ: + Xích lô :x +ich + dấu sắc l +ô
+ quá quắt :qu +a +dấu sắc +l ng còng:l +ng -GV gọi HS đọc từ khó - GV xoá bảng c. Viết chính tả : 14-16 ’ - Nhắc nhở HS t thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc d. Chấm, chữa: 3-5 ’ - GV đọc soát lỗi - HS đọc thầm bài. - HS phân tích từ khó - HS đọc lại từ trên bảng - HS viết bảng con - HS viết bài - HS soát lỗi bút chì ,bút mực - HS ghi số lỗi ra lề.