I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
4. Nhận xét chung giờ học
-Các tổ thảo luận đăng kí thi đua
-Các tổ công bố chỉ tiêu thi đua của tổ trong tuần
-Từng tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ
-Nhận xét bình chọn tiết mục hay nhất
__________________________________________________________________________
Tuần3
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 2 Toán
Tiết số 11 ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tính đợc độ dài đờng gấp khúc và chu vi hình tam giác, tứ giác. -HS cả lớp làm BT: 1;2;3-HS khá giỏi làm BT:4
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học: 1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5 )’
->GV nhận xét
-HS làm bảng con: đặt tính rồi tính. 5 x 7 + 243 ; 20 x 4 : 2
2.HĐ2: Luyện tập - thực hành (30 - 33 )’
*Bài 1: Kiến thức
+ Củng cố cách tính độ dài đờng gấp khúc . + Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.
->GV nhận xét –chữa bài
->Chốt:Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm ntn?
*Bài 2:
-Kiến thức: Ôn lại cách đo độ dài đờng thẳng, cách tính chu vi hình chữ nhật. ->GV nhận xét –chữa bài ->Chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn? *Bài 3: -Kiến thức: Nhận dạng và đếm hình vuông , hình tam giác. -GV nhận xét *Bài 4:
- Kiến thức: Củng cố nhận dạng tam giác, tứ giác qua bài tập vẽ hình.
-GV chấm chữa cá nhân.
3.HĐ 3: Củng cố (3- 5')
-GV nhận xét chung giờ học
-HS đọc yêu cầu-làm bài bảng con
+ HS đọc yêu cầu-làm vở +1HS chữa bảng phụ
+ HS vận dụng cách tính chu vi hình chữ nhật để tính .
-HS quan sát làm bài vào VBT -HS nêu – chữa miệng
-HS quan sát làm bài vào VBT
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
... .. ...
Tiết 3 ,4 Tập đọc-Kể chuyện
Tiết số 7, 8 chiếc áo len I/Mục đích, yêu cầu
A- Tập đọc:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bớc đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện.
2, Hiểu: -từ ngữ: Bối rối, thì thào ...
- ND: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em cần biết yêu thơng, nhờng nhịn lẫn nhau.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
B -Kể chuyện: Rèn các kĩ năng:
- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
-HS khá giỏi kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo lời kể của Lam
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý câu chuyện.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
1, Kiểm tra bài cũ:(2-3’)
- Đọc : Ai có lỗi
- H kể một đoạn mà em thích nhất trong câu chuyện: Ai có lỗi
->GV nhận xét –ghi điểm 2,Bài mới:
a,Giới thiệu bài: (1 -2’) b,Luyện đọc: (30- 33’)
- GV đọc mẫu toàn bài ? Bài có mấy đoạn?
*) Đoạn 1:
- Câu1:đọc đúng “lạnh buốt” ->GV đọc
- Câu6 :đọc đúng câu dài “Đêm ấy/ em nói mẹ /là…
em có/một len/nh… … Hoà ”…
- Hớng dẫn đọc đoạn 1: Đọc giọng kể, nhẹ nhàng. ->GV đọc
*)Đoạn 2:
-Câu2 :đọc đúng “Bối rối ’’->GV đọc - Câu3:đọc đúng lời của Lan hờn dỗi - Câu4:đọc đúng “phụng phịu’’ ->GV đọc - Giải nghĩa:bối rối
- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Giọng đọc nh đoạn 1
( chú ý giọng đọc của mẹ và Lan nh hớng dẫn ở trên ) - GV đọc mẫu
*)Đoạn 3:
-Câu2 ,3:đọc đúng lời nhân vật ngời anh - Câu4: đọc đúng “trầm xuống ’’->GV đọc
- Câu5: đọc đúng giọng ngời mẹ trầm xuống ,hơi buồn ->GV đọc
- Giải nghĩa: thì thào
- Hớng dẫn đọc đoạn 3: Giọng mẹ cảm động khi nói
-HS đọc - HS thực hành luyện kể (2 –3 em)… .- 4 đoạn -HS đọc - HS đọc -HS đọc đoạn 1 - HS đọc - HS đọc -HS đọc chú giải SGK -HS đọc đoạn 2 -Học sinh đọc. - -Học sinh đọc -Học sinh đọc chú giải
với anh Tuấn. Giọng anh Tuấn nhỏ nhng dứt khoát, mạnh mẽ, thuyết phục.
*)Đoạn 4:
- Luyện đọc câu nói của Lan ->Đọc mẫu.
Hớng dẫn đọc đoạn 4: Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng. GV đọc
- Đọc nối đoạn:
- Đọc cả bài: ( Nh phần mục tiêu) tình cảm, nhẹ nhàng, thay đổi giọng đọc theo nhân vật.
Tiết 2
c,Tìm hiểu bài: 10-12 phút
? cho biết mùa đông năm nay nh thế nào?
->Vì mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len là vật rất cần và đợc mọi ngờichú ý.
? Hãy tìm hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp?
->Chiếc áo len của Hoà thật là đẹp bạn nào nhìn vào cũng thích…
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
-> Khi nghe mẹ nói không đủ tiền mua áo nh của Hoà Lan đã dỗi mẹ …
? Anh Tuấn đã nói gì với mẹ ? ? Anh Tuấn là ngời nh thế nào?
? Vì sao Lan ân hận?
? Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này?
? Em hãy đặt một tên khác cho câu chuyện? và nói rõ vì sao em đặt nh vậy?
-Mẫu: Mẹ và hai con
->Trong gia đình con cái phải biết nghe lời cha mẹ..
- H đọc đoạn 3. - HS đọc - H đọc đoạn 4. - 1 dãy học sinh đọc.H đọc. - 1 ->2 lợt đọc. - 2 học sinh đọc bài
- HS đọc thầm đoạn 1- Trả lời câu 1 - Mùa đông năm nay trời rất rét…
- áo len màu vàng thật đẹp lại có dây…
kéo ở giữa..
-HS đọc T đoạn 2- chuẩn bị câu 2 - ..vì mẹ nói mẹ không đủ tiền mua áo ấm cho Lan..
-HS đọc T đoạn 3- chuẩn bị câu 3
-Mẹ hãy dành hết số tiền đó để mua áo ấm cho em Lan…
- Anh Tuấn rất thơng và nhờng nhịn Lan…
- 1 HS đọc to câu hỏi 4.
-Lan biết mình đã đòi hỏi quá đáng, là ngời ích kỉ
- HS tự cho ý kiến. +Vì Lan làm mẹ buồn +Vì Lan thấy mình ích kỉ …
-HS chọn tên khác cho câu chuyện theo ý hiểu của mình
d,Luyện đọc lại:5-7 phút . - GV hớng dẫn đọc toàn bài - GV đọc mẫu
- Đọc đoạn em thích. - Đọc phân vai.
G: Tuyên dơng H đọc hay.
B- Kể chuyện:17- 19 phút.
*) H dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập:
*)Hớng dẫn kể từng đoạn . -Đa bảng phụ đã viết gợi ý kể -Hãy đặt tên cho đoạn 1
-GV kể mẫu đoạn 1 ->GV nhận xét cho điểm -? Đoạn 2 có tên gọi là gì? ->GV nhận xét cho điểm -? Đoạn 3 có tên gọi là gì? ->GV nhận xét cho điểm ? Nêu tên của đoạn 4 ->GV nhận xét cho điểm
*HD kể nối các đoạn của câu chuyện
*HD kể toàn chuyện
->GV nhận xét cho điểm
-Tuyên dơng những HS kể hay đúng ngữ điệu,cử chỉ ,nét mặt …
d,Củng cố, dặn dò: 4-6 phút
? Theo em, qua câu câu chuyện Chiếc áo len tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
VN: Tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc - 3- 4 em. - 1-2 lợt.
-HS nêu yêu cầu của phần kể chuyện - H đọc thầm, xác định yêu cầu phần kể chuyện.
-1-2 HS đọc gợi ý-Lớp đọc thầm theo -Chiếc áo len
-HS kể đoạn 1 - Dỗi mẹ -HS kể đoạn 2 -Nhờng nhịn -HS kể đoạn 3 -Ân hận -HS kể đoạn 4
-Hs nối tiếp nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan để kể các đoạn của câu chuyện kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
-1-2 em.kể
- Phát biểu ý kiến theo sự hiểu biết của mình.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
... .. ...
Tiết 5 Đạo đức
Tiết số 3 Giữ Lời Hứa (Tiết 1) A. Mục tiêu
- Nêu đợc một vài ví dụ về giữ lời hứa. - HS hiểu thế vào là giữ lời hứa. Hiểu đợc ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
- HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời thất hứa.
B. Đồ dùng dạy học
- HS: Chuẩn bị tấm bìa màu xanh, đỏ - GV: Phiếu học tập