- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . - Bảng phụ cĩ ghi sẵn các câu văn, các từ cần luyện đọc .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh
2. Bài cũ:
- Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc bài Tự thuật và trả lời câu hỏi 3, 4 SGK - Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc * Đọc mẫu :
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 1
* Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu kết hợp luyện đọc từ khĩ
- Đọc đoạn
+ Lần 1 kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 2 kết hợp hớng dẫn ngắt giọng : Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu dài, khĩ cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng .
* Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn điều gì / cĩ vẻ bí mật lắm . //
- 2 em đọc và trả lời CH.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc từng câu, luyện phát âm các từ khĩ: phần thởng, sáng kiến - Nối tiếp đọc đoạn - Đọc chú giải .
* Đây là phần thởng, / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.// * Đỏ bừng mặt, / cơ bé đứng dậy/ bớc lên bục //
- Tổ chức cho các nhĩm thi đọc đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm .
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Câu chuyện kể về bạn nào ? Bạn Na là ngời nh thế nào?
+Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? +Các bạn đối với Na nh thế nào?
+Tại sao luơn đợc các bạn quý mến mà Na buồn ? +Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm?
+Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? +Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì? - Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
+Em cĩ nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng khơng? Vì sao?
+Khi Na đợc thởng những ai vui mừng? Vui mừng nh thế nào?
- Qua câu chuyện này em học đợc điều gì từ bạn Na?
Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta phải cĩ
lịng tốt hãy giúp đỡ mọi ngời.
d. Luyện đọc lại
- Nhận xét cho điểm. đ . Tổng kết
+Theo em, việc các bạn trong lớp đề nghị cơ giáo trao phần thởng cho Na cĩ ý nghĩa gì?
+Chúng ta cĩ nên làm việc tốt khơng? - Nhận xét tiết học .
- Dặn: Thực hiện tơt nội dung bài học. Đọc lại bài
- 2 đến 3 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các câu gv vừa hd . - 3 em nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc đoạn theo nhĩm 3
- 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Một số em trả lời.
- Đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 2.
- Một số em trả lời. - Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi - Tốt bụng, hay giúp đỡ ng- ời khác. - Một số hs thi đọc cả bài Tốn Luyện tập I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo cĩ đơn vị là cm thành dm và ngợc lại trong trờng hợp đơn giản.
- Nhận biết đợc độ dài đề-xi-mét trên thớc thẳng. - Biết ớc lợng độ dài trong trờng hợp đơn giản. - Vẽ đợc đoạn thẳng cĩ độ dài 1dm
- HS khuyết tật: Em Hồ: Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo cĩ đơn vị là cm thành dm và ngợc lại trong trờng hợp đơn giản. Em Nhật : ngồi ngay ngắn trong giờ học, vẽ theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy và học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh:
+ Đọc các số đo : 2dm, 3dm, 40cm, và trả lời: 10 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet?
+Viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm. - Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới - Giới thiệu bài
Bài 1
- Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở.
- Yêu cầu học sinh lấy thớc kẻ và dùng phấn vạch vào điểm cĩ độ dài 1dm trên thuớc.
- Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 1 dm.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh tìm trên thớc vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu.
- Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn trên thớc và trả lời)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào Vở.
Bài 3
* Cả lớp làm (cột 1,2); HS khá giỏi làm thêm cột 3 - Hỏi:
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +Muốn điền đúng phải làm gì?
- Lu ý cho học sinh cĩ thể nhìn vạch trên thớc kẻ để đổi cho chính xác.
- Cĩ thể nĩi cho học sinh “mẹo” đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ đợc ngay kết quả. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài .
- Nhận xét, đa ra đáp án đúng và cho điểm.
Bài 4
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hớng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ớc lợng số đo của các vật, của ngời đợc đa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 cm, khơng phải 16dm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- 2em làm bài.
- Lắng nghe.
- Cả lớp tự làm bài.
- Cả lớp vẽ sau đĩ đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - Một vài em nêu.
- Thao tác, sau đĩ 2em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - Một số em trả lời. - Cả lớp làm bài. - Suy nghĩ và trả lời. - Cả lớp tự làm vào vở bài tập.
- Một vài em lên đọc bài làm của mình.
- Nghe và ghi nhớ.
- Một em đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng.
3. Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài của quyển vở., sách tốn..
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng các em học tốt , tích cực; động viên khuyến khích các em cha tích cực .
5. Dặn dị :
- Dặn học sinh ơn lại bài và chuẩn bị bài sau.
tập ớc lợng. Sau đĩ làm bài vào vở. 2 học sinh ngồi cạnh nhau cĩ thể thảo luận với nhau.
- Một em đọc bài làm. - Đổi vở sửa bài. - HS thực hành đo.
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết đợc ích lợi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ . - Lập đợc thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.