Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 - da chinh theo chuan KTKN 2009 .doc (Trang 34 - 39)

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tập chép .

- Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đoạn cần chép.

- Hỏi :

+Đoạn văn kể về ai ?

+Bạn Na là ngời nh thế nào?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khĩ. *Viết các từ: năm, la, lớp, luơn luơn, phần thởng,

cả lớp, đặc biệt, ngời, nghị ....

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

- Đoạn văn cĩ mấy câu?

- Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Vì sao phảI viết hoa chữ “Na”?

- Cuối mỗi câu cĩ dấu gì?

Giảng : Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết

hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm.

- Yêu cầu học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở .

- Đọc lại bài thong thả đoạn cần chép, phân tích các tiếng viết khĩ, dễ lẫn cho học sinh kiểm tra - Thu và chấm một số bài tại lớp.

- Nhận xét bài viết của học sinh.

Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả. -Bài 2: Học bảng chữ cái.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài.

*Làm bài: điền các chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u,

, v, x, y.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Kết luận về lời giải của bạn.

- Xố dần bảng chữ cái cho học sinh học thuộc.

4. Củng cố:

Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt, viết đẹp khơng mắc lỗi, động viên các em cịn mắc lỗi cố gắng.

5. Dặn dị :

Dặn học sinh học thuộc 29 chữ cái.

- Học sinh lắng nghe . - 2 đến 3 em đọc bài .

- Một số em trả lời .

- 2 học sinh viết trên bảng, học sinh dới lớp viết vào bảng con - Học sinh trả lời .

- Một số em trả lời .

- Nhìn bảng chép bài .

- Đổi chéo vở, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc của giáo viên.

- 1 em lên bảng, dới lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bài bạn.

- Nghe và sữa chữa bài mình nếu sai.

- Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng.

Kể chuyện

Phần thởng

- Dựa vào tranh minh họa, gợi ý (SGK), kể lại đợc từng đoạn câu chuyện (BT 1, 2, 3).

- HS khá, giỏi bớc đầu kể lại đợc tồn bộ câu chuyện (BT4). - HS khuyết tật: Chú ý nghe kể chuyện.

II. Đồ dùng dạy và học

- Các tranh minh họa trong sách giáo khoa phĩng to . - Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:

- Gọi học sinh bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện

Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim. Mỗi em kể 1

đoạn chuyện.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài .

- Yêu cầu học sinh nêu lại tên câu chuyện vừa học trong giờ tập đọc .

- Hỏi :

+Câu chuyện này kể về ai?

+Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.

Hoạt động 2: Hớng dẫn kể chuyện

* Kể lại từng đoạn câu chuyện :

Bớc 1: Kể trớc lớp

- Gọi học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể trớc lớp theo nội dung 3 bức tranh .

- Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lần cĩ học sinh kể

Bớc 2 : Kể theo nhĩm

- Cho học sinh chia nhĩm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý kể cho các bạn trong nhĩm cùng nghe - Khi học sinh thực hành kể. Giáo viên đa ra câu hỏi gợi ý cho học sinh yếu theo 3 bức tranh .

Bớc 3: Kể từng đoạn trớc lớp.

* Kể lại tồn bộ câu chuyện:

- Gọi học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện .

- Gọi học sinh khác nhận xét.

- Gọi học sinh lên kể lại tồn bộ câu chuyện .

Nếu cịn thời gian cho hs phân vai dựng lại câu chuyện .

- Hớng dẫn bình chọn ngời đĩng hay, nhĩm đĩng hay.

4. Củng cố :

Nhận xét tiết học, tuyên dơng em thực hiện tốt, nhắc nhở 1 số em thực hiện cha tốt . - 3 em - 1 em nêu . - Một số em trả lời. - 3học sinh khá lần lợt kể 3 đoạn truyện. - Một số em nhận xét bạn kể. - Chia mỗi nhĩm 4 em lần l- ợt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh .

- 3 học sinh nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối câu chuyện. - Nhận xét bạn kể

- 1 đến 2 em khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện.

- Đĩng vai theo yêu cầu .

5. Dặn dị :

Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân cùng nghe. Chuẩn bị bài sau .

Tự nhiên và x hộiã

Bộ xơng

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng xơng chính của bộ xơng; xơng đầu, xơng mặt, xơng sờn, xơng sống, xơng tay, xơng chân.

- HS khá giỏi biết: Tên các khớp xơng của cơ thể, biết đợc nếu bị gãy xơng sẽ rất đau và đi lại khĩ khăn.

- HS khuyết tật: biết vận động để tăng cờng sức khoẻ

II. Đồ dùng dạy và học

- Mơ hình xơng ngời (hoặc tranh vẽ bộ xơng) - Phiếu học tập.

- Hai bộ tranh bộ xơng cơ thể đã đợc cắt rời. III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh

1. Bài cũ:

- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi:

+Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào? +Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc? - Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3.Bài mới:Giới thiệu bài mới và viết đề bài.

Hoạt động 1: Giới thiệu một số xơng và khớp xơng

của cơ thể.

Bớc 1: Hoạt động cặp đơi.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xơng và chỉ vị trí, nĩi tên một số xơng.

- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm.

Bớc 2: Hoạt động cả lớp.

- Giáo viên đa mơ hình bộ xơng.

- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí của xơng khi giáo viên nĩi tên xơng: xơng đầu, xơng sống,... - Giáo viên chỉ một số xơng trên mơ hình.

Bớc 3 :

- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các xơng trên mơ hình và so sánh với các xơng trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xơng cĩ thể gập, duỗi hoặc quay đợc.

- 2em

- Học sinh đọc đề bài

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn.

- Học sinh chỉ vị trí các xơng đĩ trên mơ hình. - Học sinh đứng tại chỗ nĩi tên xơng đĩ.

- Học sinh chỉ các vị trí trên mơ hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân.... Tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối,...

Kết luận: Các vị trí nh bả vai, cổ tay, khuỷu tay,

háng, đầu gối, cổ chân cĩ thể gập, duỗi hoặc

quay đợc, ngời ta gọi là khớp xơng.

- Giáo viên chỉ vị trí một số khớp xơng.

Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trị của bộ xơng.. Bớc 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đơi các câu hỏi : Hình dạng và kích thớc các khớp Xơng cĩ giống nhau khơng?

- Giáo viên nĩi: Các khớp xơng cĩ hình dạng và kích thớc khác nhau do mỗi loại xơng giữ một vai trị riêng.

- Giáo viên hỏi gợi ý :

+Hộp sọ cĩ hình dạng và kích thớc nh thế nào? Nĩ bảo vệ cơ quan nào?

+Xơng sờn nh thế nào?

+Xơng sờn cùng xơng sống và xơng ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào?

- Yêu cầu học sinh nêu vai trị của xơng chân.

- Nêu vai trị của xơng bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.

Bớc 2:

Kết luận: Bộ xơng cơ thể gồm cĩ rất nhiều xơng,

khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thớc khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ cĩ xơng, cơ phối hợp dới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động đ- ợc.

Hoạt động 3 : Giữ gìn , bảo vệ bộ xơng. Bớc 1: Làm phiếu bài tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phiếu bài tập. *Phiếu học tập:

Đánh dấu x vào ( ă ) ứng với ý em cho là đúng. Để bảo vệ bộ xơng và giúp xơng phát triển tốt, chúng ta cần: Ngồi, đi, đứng đúng t thế. Tập thể dục thể thao. Làm việc nhiều. Leo trèo. Làm việc nghỉ ngơi hợp lí. Ăn nhiều, vận động ít. Mang, vác, xách các vật nặng. Ăn uống đủ chất.

- Giáo viên và học sinh chữa phiếu bài tập

B Bớc 2: Hoạt động cả lớp.

- Hỏi:

+Để bảo vệ bộ xơng và giúp xơng phát triển tốt ta cần

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Học sinh đứng tại chỗ nĩi tên các khớp xơng.

- Thực hiện theo yêu cầu . - Trả lời .

-Học sinh nghe và ghi nhớ.

- Một số học sinh trả lời .

- Một số HS nêu.

-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Nhắc lại kết luận

- Học sinh làm phiếu bài tập cá nhân.

- Học sinh trả lời theo 4 ý đã chọn trong phiếu.

làm gì?

+Chúng ta cần tránh những việc làm nào cĩ hại cho bộ xơng?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng khơng đúng t thế và mang vác , xách các vật nặng?

- Giáo viên chốt lại các câu trả lời của họcsinh và liên hệ thêm thực tế nhà trờng, lớp học của mình cho phù hợp.

4. Củng cố :

Giáo viên sửa bài nhận xét , tuyên dơng

5. Dặn dị :

Về thực hiện vận động nhẹ nhàng cho cơ thể khỏe mạnh .

Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009

Giáo viên dạy: Lâm Thị Việt Hà

Tốn

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Biết trừ nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số.

- Biết thực hiện phép trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.

- HS khuyết tật: Em Hồ: làm đợc bài 1 (cĩ sự hớng dẫn của bạn). Em Nhật : ngồi ngay ngắn trong giờ học, vẽ theo ý thích

II. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép tính trừ: 58 – 42 69 – 30

- Sau khi học sinh thực hiện xong, giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính.

- Nhận xét cho điểm

2. Bài mới : Luyện tập. Bài 1:

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, đồng thời yêu cầu học sinh dới lớp làm bài vào vở bài tập.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét và cho điểm học sinh.

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Gọi học sinh làm mẫu phép trừ 60 – 10 – 30 = - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở (cột 1, 2) ; HS khá giỏi làm thêm cột 3

- Gọi học sinh chữa miệng, yêu cầu các học sinh

- 2 em

- Học sinh nêu tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. - Học sinh tự làm. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - 1 học sinh làm mẫu. - Cả lớp tự làm bài.

khác đổi vở để kiểm tra bài của nhau.

- Nhận xét kết quả của phép tính :60 – 10 – 30 = 20 và 60 - 40.

- Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu?

- GV : Vậy khi đã biết 60 10 30 = 20 ta cĩ thể– –

biết luơn kết quả trong phép trừ 60 40= 20

Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hỏi:

+ Muốn tính hiệu ta làm thế nào?

- Gọi học sinh làm bài trên bảng phụ, học sinh dới lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

Bài 4 :

- Gọi học sinh đọc đề bài . - Hớng dẫn tĩm tắt bài tốn.

- Giáo viên theo dõi và ghi tĩm tắt đề bài : - Yêu cầu học sinh tự làm bài .

- Nhận xét

Bài 5

- Giáo viên chữa bài và đa ra đáp án đúng :

4. Củng cố :

Nhận xét tiết học .

5. Dặn dị Về ơn lại cách thực hiện phép trừ khơng

nhớ các số cĩ 2 chữ số, làm bài vào vở BT Tốn

- 1học sinh nêu cách nhẩm của từng phép tính trong bài. - Học sinh nhận xét.

- 1 em trả lời.

-2 em đọc.

- Một số em trả lời.

-1 em lên bảng, dới lớp học sinh làm bài, nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình.

- 2 em đọc .

-1 em đọc đề và nêu câu hỏi mời bạn trả lời để tĩm tắt. - Làm vào vở bài tập . - 1 HS lên chữa bài.

HS khá giỏi làm

Mĩ thuật

TTMT: Xem tranh thiếu nhi

( GV chuyên trách soạn giảng)

_______________________________________________________________

Tập đọc

Làm việc thật là vui

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi ngời, vật đều làm việc; làm việc mang lại nhiều niềm vui. (trả lời đợc các CH trong SGK)

- HS khuyết tật: Em Hồ tập đánh vần đọc đúng một đoạn trong văn bản. Em Nhật: ngồi ngay ngắn trong giờ học, vẽ theo ý thích.

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 - da chinh theo chuan KTKN 2009 .doc (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w