Phần Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản.
3.Phần kết thúc
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Cho hs tập luyện cách chào , báo cáo và chúc gv khi bắt đầu giờ học
- Gv sử dụng khẩu lệnh cho hs thực hiện Gv điều khiển lớp - Gv điều khiển lần 1: Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng điểm số , đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại (1-2 lần ) +Điều khiển lần 2 (giống nội dung lần 1)
- Gv cho hs làm theo tổ. - Gv quan sát đánh giá .
* Trị chơi : “Qua đờng lội”, gv nêu tên trị chơi, kết hợp chỉ dẫn trên sân hoặc hình vẽ sau đĩ cho hs chơi thử theo đội hình “nớc chảy”.
- Gv chia tổ và địa điểm để từng tổ điều khiển tập luyện sau đĩ tổ chức thi .
- Gv cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay, hát (1,2’).
*- Trị chơi: “Cĩ chúng em” - GV cùng hs hệ thống lại bài.
- Tập hợp lớp
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Đi thành vịng trịn và hít thở sâu( nâng 2 tay lên , hít vào bằng mũi, buơng tay xuống, thở ra bằng miệng (6-10 lần ).
- Đứng lại quay mặt vào tâm. - HS thực hiện - Cán sự lớp điều khiển - HS thực hiện trị chơi. - HS thực hiện Tốn
Số bị trừ – số trừ – hiệu
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết số bị trừ – số trừ – hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số cĩ hai chữ khơng nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn bằng một phép tính trừ.
- HS khuyết tật: Em Hồ: Dùng que tính làm đợc bài 1. Em Nhật : ngồi ngay ngắn trong giờ học, vẽ theo ý thích
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên làm bài tập:
8 dm = .. cm 9 dm = .. cm 70 cm = dm… … …
- Kiểm tra vở bài tập Tốn - Chấm điểm và nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Giới thiệu thuật ngữ Số bị trừ – Số
trừ – Hiệu
- Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 và yêu cầu học sinh đọc phép tính trên.
- Nêu: Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là
Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu.
- GV chỉ vào từng số, gọi hs nêu tên
- 59 – 35 = 24 nên 59-35 cũng gọi là hiệu.
Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu.
- Hỏi :
+Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào?
+Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại, sau đĩ các em tự làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa bài.
Bài 2(a, b, c):
- Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi:
+ Bài tập cho biết gì? + Bài tốn yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này.
- Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc cĩ sử dụng các từ “số bị trừ, số trừ, hiệu”.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- 3 em làm bài.
- 5 em đọc.
- Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời.
- Một em đọc.
- Một số em trả lời.
- 3 em nhắc, cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh nhận xét bài của bạn. - 1 em đọc. - Một số học sinh trả lời . - 2 học sinh nêu. - 2 học sinh nêu . - Cả lớp làm vào vở;
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn sau đĩ nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi :
+Bài tốn cho biết những gì? +Bài tốn hỏi gì?
+Muốn biết độ dài đoạn dây cịn lại ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét và đa ra kết quả đúng.
4. Củng cố :
- Gọi học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tính trừ.
- Nhận xét tiết học , biểu dơng các em học tốt, tích cực , nhắc nhở các em cha chú ý .
5. Dặn dị :
Về tự ơn lại bài, chuẩn bị bài sau.
* HS khá giỏi làm thêm bài 2d
- 4 em lên chữa bài.
- Học sinh đọc đề bài. - Một số em trả lời. - Cả lớp làm vào vở. - 1 em lên bảng - Một số em nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . - Vài em nhắc lại. Chính tả Phần thởng I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tĩm tắt nội dung bài Phần thởng(SGK) - Làm đợc BT3, BT4, BT(2) a/ b.
- HS khuyết tật: Em Hồ: Nhìn viết đợc đúng đoạn tĩm tắt nội dung bài Phần thởng. Em Nhật : ngồi ngay ngắn trong giờ học, vẽ theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tĩm tắt bài Phần thởng và nội dung 2 bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng :
+Đọc các từ khĩ cho học sinh viết, yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp:
+Đọc thuộc lịng các chữ cái đã học. - Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Bài mới :
- 3 em
- Học sinh viết theo lời đọc của giáo viên.