1. Đọc
2. Chú thích :
* Tác giả: Trần Quang Khải
* Thể thơ: ngũ ngơn tứ tuyệt (Đường luật) viết năm 1285
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu:
Liệt kê 2 thắng lợi ở Chương Dương và Hàm Tử, lời thơ rõ ràng, rành mạch
=> Ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mơng- Nguyên xâm lược và thể hiện niềm tự hào dân tộc.
2. Hai câu cuối :
Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muơn đời của đất nước, sự sáng suốt của người cầm quân lo việc lớn thấy rõ được ý nghĩa của việc dốc hết sức lực vào việc giữ vững hồ
7 Phút
Hai câu cuối đã bộc lộ được tình cảm gì ?
Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muơn đời của đất nước, sự sáng suốt của người cầm quân lo việc lớn thấy rõ được ý nghĩa của việc dốc hết sức lực vào việc giữ vững hồ bình, bảo vệ đất nước.
Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3
Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phị giá về kinh và bài Sơng núi nước Nam cĩ gì giống nhau ?
HS trả lời
Em cĩ biết 2 Văn bản được coi là tuyên ngơn độc lập lần thứ 2 và 3 của dân tộc VN ta tên là gì ? Do ai viết và xuất hiện bao giờ
bình, bảo vệ đất nước.
* Ghi nhớ: sgk 68
C. Luyện tập:
- Hai bài thơ đều thể hiện 1 chân lí lớn lao và thiêng liêng đĩ là : Nước VN là của người VN, khơng ai được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ bị thất bại và ngợi ca khí thế hào hùng của dân tộc qua chiến đấu và khát vọng XD phát triển đất nước trong hồ bình.
- Hai bài thơ đều là thể Đường luật. Một theo thể thất ngơn tứ tuyệt, 1 theo thể ngũ ngơn tứ tuyệt. Cả 2 bài thơ đều diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc và ý tưởng hồ làm một
- Tuyên ngơn lần thứ 2: Cáo bình Ngơ của Nguyễn Trãi (TK XV)
- Tuyên ngơn lần thứ 3: Tuyên ngơn độc lập của Hồ Chí Minh (2.9.1945)
IV. Củng cố: (2 phút)
- GV khái quát tồn bộ bài học
V. Dặn dị: (1 phút)
- Học thuộc lịng 2 bài thơ (phiên âm, dịch thơ). Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Soạn bài tiết 18: Từ Hán Việt
Tuần 5 Tiết 18
Ngày soạn:21/09/2015
TỪ HÁN VIỆTA/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức sử dụng từ Hán Việt.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận,…
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : bảng phụ, tài liệu tham khảo,... Học sinh : bài soạn, bảng phụ,…
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt ? Bài học hơm nay sẽ giúp ta
hiểu thêm về các yếu tố tạo từ Hán Việt .
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
14 Phút
Hoạt động 1
Đọc bài thơ chữ Hán: Nam quốc sơn hà.
Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là
gì ? Tiếng nào cĩ thể dùng như một từ đơn để đặt câu(dùng độc lập), tiếng