Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 48 - 49)

1. Ví dụ:2. Nhận xét 2. Nhận xét

- Nam: phương Nam; quốc:

12 Phút

nào khơng dùng đựơc?

So sánh quốc với nước, sơn với núi,

với sơng?

- Cĩ thể nĩi : Cụ là 1 nhà thơ yêu nước.

Khơng thể nĩi: Cụ là 1 nhà thơ yêu quốc

-> Đây là các yếu tố Hán Việt ->từ ghép HV.

Vậy em hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt?

Các yếu tố Hán Việt được dùng như thế nào?

Tiếng “thiên” trong “thiên thư”

nghĩa là trời. Tiếng “thiên” trong các từ Hán Việt bên cĩ nghĩa là gì ?

Thiên thư : sách trời

Thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn

Thiên : dời, di (Lí Cơng Uẩn thiên đơ về Thăng Long) => đây là yếu tố Hán Việt đồng âm

HS trả lời

GVchốt kiến thức HS đọc ghi nhớ 1.

Hoạt động 2

Các từ sơn hà, xâm phạm (Nam quốc

sơn hà), giang san (Tụng giá hồn

kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?

Các từ: ái quốc, thủ mơn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì ? em cĩ nhận xét gì về trật tự của các tiếng ?

Các từ: thiên thư (trong bài Nam quốc

sơn hà), Thạch mã (trong bài Tức sự),

tái phạm (trong bài Mẹ tơi) thuộc loại từ ghép gì? Em cĩ nhận xét gì về trật tự của các tiếng ?

HS trả lời

- Tiếng “ Nam” cĩ thể dùng độc

lập: phương Nam, người miền Nam.

- Các tiếng quốc, sơn, hà khơng

dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tạo từ ghép: Nam quốc, quốc

gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn.

-> Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.

- Phần lớn các yếu tố Hán Việt khơng được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép( Trừ một số trường hợp ).

-Thiên :trời - Thiên : nghìn

- Thiên : dời, di (Lí Cơng Uẩn thiên đơ về Thăng Long)

=> Cĩ nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.

3. Ghi nhớ 1: sgk (69)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 48 - 49)