1. Hai câu thơ đầu
“ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vơ cải. mấn mao tồi” - Sử dụng phép đối, đối các vế trong 1 câu thơ rất chỉnh( ý - lời )
+ Câu 1: Câu kể (tự sự): khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, làm quan, bước đầu hé lộ tình cảm quê hương của tác giả
→ Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi
trước sự thay đổi của tác giả và tuổi tác
+ Câu 1: Miêu tả: Dùng 1 hình ảnh nĩi về sự thay đối
(mái tĩc bạc theo thời gian, 1 h/s khác nĩi về sự khơng thay đổi giọng nĩi quê hương
→ Hình ảnh chi tiết vừa chân thực, và tưởng tượng làm nổi bật tình cảm gắn bĩ với quê hương. 2 câu thơ cuối
“ Nhi đồng tương biến, bất tương thức
4 Phút
(khi tác giả vừa đặt chân đến làng quê, 1 lũ trẻ con ùa ra, tị mị nhìn ơng lão đầu tĩc bạc phơ, chống gậy bước xuống kiệu. Ơng lão chưa kịp hỏi thì chúng đã nhanh miệng hỏi: Ơng khách từ đâu đến làng ?
Theo em tình huống này cĩ lý hay vơ lý?
Việc bọn trẻ cười hỏi khách đã tác động như thế nào đến thái độ và tâm trạng của nhà thơ ?
Nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ?
Hoạt động 3
HS làm theo hướng dẫn GV kiểm tra
Tiếu vấn: khách tịng hà xứ lai ” - Trước những lời cười hỏi của trẻ con nhà thơ ngạc nhiên, buồn tủi, ngậm ngùi, xĩt xa: trở về nơi chơn rau cắt rốn mà lại bị “ xem” như là “khách” lạ -> nỗi nhớ quê hương dồn nén, tích tụ hơn nửa thế kỉ lại được đền đáp như vậy
* Ghi nhớ ( SGK 128)
III- Luyện tập
- Đọc thuộc lịng phần phiên âm - Tìm hiểu cụ thể nghĩa của các từ trong phần phiên âm
IV. Củng cố: (2 phút)
- Tình cảm của tác giả như thế nào đối với quê hương?
- Bài thơ cĩ nghệ thật nào tiêu biểu?
- Trong thời gian xa quê cái gì thay đổi cái gì khơng thay đổi?
V. Dặn dị: (1 phút)
- Học thuộc bài thơ ,đọc soạn trước bài mới “Từ trái nghĩa” SGK trang 128
Tuần 1 0 Tiết 39 Ngày soạn:25/10/2015 TỪ TRÁI NGHĨA A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Khái niệm từ trái nghĩa .
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản
2.Kĩ năng :
- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản .
- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh ..
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức sử dụng từ trái nghĩa khi nói, viết.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phân tích , bình, nêu vấn đề…..
C/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ chép hai bài thơ “Cảm nghĩ….” Và “Ngẫu nhiên viết ….”
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? VD ? Sử dụng từ đồng
nghĩa như thế nào cho tốt ?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
12
Phút GV; bảng phụHoạt động 1
HS: Đọc thuộc lịng bản dịch thơ : “Cảm nghĩ…” ( Tương Như dịch ) và bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết... ” của Trần Trọng San
Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học về từ trái nghĩa ? Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ ấy: Căn cứ vào cơ sở nào để xác định đĩ