1. Bốn câu đầu.
Nỗi sầu chia li của người vợ. - Bằng phép đối “chàng thì đi thiếp thì về”tác giả cho thấy thực trạng của cuộc chia li.Chàng đi vào cõi vất vả,thiếp thì vị võ cơ đơn.
- Hình ảnh “mây biếc,núi ngàn” là các hình ảnh gĩp phần gợi lên cái độ mênh mơng cái tầm vũ
5 phút
Bốn câu tiếp theo diễn tả điều gì? Tác giả dùng nghệ thuật gì diễn tả nỗi sầu?
Tuy xa nhau nhưng tâm hồn họ như thế nào?
Nỗi sầu đĩ được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào?
Ở khổ trên ít ra cịn cĩ địa danh Hàm Dương ,Tiêu Tương để cĩ ý niệm về độ xa cách.
Sự xa cách này bây giờ ra sao?
Màu xanh của ngàn dâu cĩ tác dụng gì?
Màu xanh ở độ xanh xanh rồi lại xanh ngắt trong câu thơ ở đây khơng liên quan đến màu xanh hi vọng.
Chữ “sầu”trong bài thơ cĩ tác dụng gì?
Hoạt động 3
Hs dựa vào nội dung bài học và ghi nhớ SGK trả lời.
trụ của nỗi sầu chia li.
2. Bốn câu khổ thứ hai.
Gợi tả thêm nỗi sầu chia li. _ Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dương ,Tiêu Tương đã diễn tả sự ngăn cách muơn trùng.
_ Sự chia sẻ về thể xác , trong khi tình cảm tâm hồn vẫn gắn bĩ thiết tha cực độ.
Nỗi sầu chia li cịn cĩ sự
ối oăm,nghịch chướng,gắn bĩ mà khơng được gắn bĩ lại phải chia li.
3. Bốn câu cuối.
- Nỗi sầu chia li tăng trưởng đến cực độ thể hiện bằng phép đối,điệp ngữ,điệp ý.
- Sự xa cách đã hồn tồn mất hút vào ngàn dâu “những mấy ngàn dâu”.
- Màu xanh của ngàn dâu gợi tả trời đất cao rộng,thăm thẳm mênh mơng,nơi gửi gấm,lan tỏa vào nỗi sầu chi li.
- Chữ “sầu” trở thành khối sầu,núi sầu đồng thời nhấn rõ nỗi sầu cao độ của người chinh phụ.