Những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 99 - 100)

văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm.

- HS nâng cao khả năng lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.

- HS nắm được cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng

- Nhận biết ,phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.

- Tạo lập văn bản biểu cảm.

3. Thái độ.

- Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học khi tạo lập văn bản. Sưu tầm và học hỏi

các bài văn mẫu.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phân tích, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án, mẫu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, SGK Ngữ văn 6+7. Học sinh: đọc các đoạn văn theo yêu cầu câu 1. Xem lại văn bản tự sự, miêu tả.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)

- Việc chuẩn bị bài của học sinh.

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Các tiết TLV trước các em đã được tìm hiểu về thể loại văn biểu cảm, giờ này

các em cùng thầy giáo đi ơn tập lại thể loại văn nay.

2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

Hoạt động 1

Thế nào là văn biểu cảm? HS lần lượt trả lời, bổ sung.

Muốn bày tỏ thái độ, t/c, sự đánh giá của mình cần phải cĩ yếu tố gì? Tại sao?

Em hãy cho biết, vai trị của miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm là gì?

I. Những kiến thức cơ bản vềvăn biểu cảm. văn biểu cảm.

1. Khái niệm.

Văn BC là kiểu VB bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người với sự vật, hiện tượng, cuộc sống...

2. Vai trị của yếu tố tự sự vàmiêu tả trong văn BC. miêu tả trong văn BC.

10 Phút 15 Phút HS thảo luận Hoạt động 2

Văn biểu cảm cĩ gì khác so với văn miêu tả và văn tự sự? Lấy ví dụ?

(+ Văn miêu tả nhằm tái hiện đối tượng -> để ta cảm nhận được nĩ. Cịn ở văn biểu cảm: mượn đặc điểm, phẩm chất của đối tượng để nĩi lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.

+ Văn tự sự tức là kể từ đầu đến cuối một sự việc nào đĩ. Cịn trong văn biểu cảm chỉ kể những câu chuyện để lại ấn tượng sâu đậm ).

Hoạt động 3

Khi làm một bài văn biểu cảm, em cần thực hiện những bước nào?

(+ Tìm hiểu đề. + Tìm ý.+ Lập dàn bài ).

Em hãy cho biết, văn biểu cảm gồm mấy loại? (Gồm 3 loại: + Biểu cảm về sự vật. + Biểu cảm về con người. + Biểu cảm về tác phẩm ).

Dàn bài khái quát cho mỗi loại văn biểu cảm trên là gì?

(Học sinh chia làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm viết ra vở một dàn bài khái quát cho một loại văn biểu cảm ).

GV gọi một vài đại diện trả lời. Lớp, GV nhận xét, bổ sung. HS thảo luận làm dàn ý, trình bày.

HS nhận xét, bổ sung.

- Tự sự, miêu tả là phương tiện để người viết biểu hiện t/c.

- Thiếu 2 yếu tố trên thì t/c mơ hồ, khơng cụ thể vì t/c, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w