* VD
- Ngẩng- cúi ( HĐ của đầu theo hướng lên xuống )
- Trẻ –già: ( mức độ về tuổi tác ) - Đi – trở lại ( sự tự di chuyển ) -> Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau
12 Phút
15 Phút
Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là từ trái nghĩa ?
Lấy thêm nhiều ví dụ khác
Giải thích nghĩa của từ “già ” trong câu thơ “Trẻ đi, già trở lại nhà” ? Ngồi ý nghĩa vừa tìm trong “cau già” “rau già”, từ “già”cịn cĩ ý nghĩa gì? Già -Người đã rất nhiều tuổi so với tuổi đời bài thơ
Sản phẩm trồng trọt ở gia đình đã phát triển đầy đủ, sau đĩ chỉ chín và tàn lụi di.
Hoạt động 2
Trái nghĩa với “già” ở nghĩa thứ 2 gì ? (già -non )
Qua phân tích VD, em rút thêm được kết luận gì về nghĩa của từ trái nghĩa? Việc sử dụng từ trái nghĩa trong những câu thơ ở bài thơ dịch trên cĩ tác dụng gì ?
(ngẩng- cúi → 2 hành động trái
ngược, độc lập nhau cho thấy trong khoảnh khắc tác giả đã động làng nhớ
quê → tình cảm quê hương sâu nặng...
)
Già - trẻ; đi- trở lại → độc lập, khách
quan 1 cách ngắn gọn quãng thời gian xa quê của tác giả, làm nổi bật sự thay đổi về vĩc người, tuổi tác, bước đầu hé lộ t/c quê hương của tác giả )
Tìm thêm các thành ngữ cĩ sử dụng từ trái nghĩa? Cho biết tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy ?
Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS làm BT Tìm các cặp từ trái nghĩa ? GV hướng dẫn HS làm BT Tìm từ trái nghĩa?
Điền từ trái nghĩa vào các từ ngữ? HS viết, GV sửa chữa, nhận xét. GV chọn 1 vài bài hay đọc trước lớp.
-> Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ ( Tr128 )