hiện bằng lời văn, thơ.
HS đọc 2 câu ca dao trong sgk
Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?
Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì
(Thổ lộ tình cảm để gợi sự cảm thơng, chia sẻ , gợi sự đồng cảm)
Khi nào cần phải làm văn biểu cảm ? Thế nào là văn biểu cảm?
Người ta thường biểu cảm bằng những phương tiện nào?
HS đọc 2 đoạn văn.
Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
Nội dung ấy cĩ đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả?
Cả 2 đoạn đều khơng kể 1 chuyện gì hồn chỉnh, mặc dù cĩ gợi lại những kỷ niệm. Đặc biệt là đoạn 2 tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi ra những cảm xúc sâu sắc.
-> Văn biểu cảm khác tự sự và miêu tả thơng thường.
Em cĩ nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên ?
GV: 2 đoạn văn cĩ cách biểu cảm khác nhau.
I- Nhu cầu biểu cảm và vănbiểu cảm: biểu cảm:
1- Nhu cầu biểu cảm của conngười người
* Khi cĩ những tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận thì người ta cĩ nhu cầu biểu cảm.
1. Thổ lộ tình cảm thương cảm,
xĩt xa cho những cảnh đời oan trái
2. Thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc như chẽn lúa địng địng phơi mình tự do dưới ánh nắng ban mai.
* Văn BC: là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc...
- Các thể loại văn biểu cảm: thơ, văn trữ tình, ca dao ...
2- Đặc điểm chung của văn biểu cảm:
*VD : 2 đoạn văn sgk – 72 - Đoạn 1: biểu hiện nỗi nhớ bạn và nhắc lại những kỉ niệm xưa. - Đoạn 2: biểu hiện tình cảm gắn bĩ với quê hương, đất nước.
=> là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn
15 phút
Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp.-> người
viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nĩi thẳng tình cảm của mình (cách này thường gặp trong thư từ, nhật kí, văn chính luận)
Đoạn 2: tác giả khơng nĩi trực tiếp
mà gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương đất nước
Em hãy chỉ ra các từ ngữ và hình ảnh liên tưởng cĩ giá trị biểu cảm ở 2 đoạn văn trên?
Đoạn 1: Thương nhớ ơi, xiết bao
mong nhớ, các KN.
Đoạn 2: là chuỗi hình ảnh và liên tưởng.
Văn biểu cảm là gì? Văn biểu cảm được thể hiện qua những thể loại nào ? Tình cảm trong văn biểu cảm thường cĩ tính chất như thế nào?
Văn biểu cảm cĩ những cách biểu hiện nào?
HS trả lời GV chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
Đọc và xác định yêu cầu của đề bài So sánh 2 đoạn văn, đoạn nào là văn biểu cảm? Vì sao?
Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy?
HS làm BT
GV KT bài làm của HS
Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong
bài thơ Sơng núi nước Nam và Phị
- Đoạn 1: là biểu cảm trực tiếp
- Đoạn 2 : là biểu cảm gián tiếp
* Ghi nhớ:Sgk-73
II- Luyện tập:
1- Bài 1:
- Đoạn b: là biểu cảm vì nhà
văn đã biến hoa hải đường thành tình cảm.
- Nội dung biểu cảm của đoạn văn:
+ Hải đường rộ lên hàng trăm đố hoa ở đầu cành phơi phới như 1 lời chào hạnh phúc.
+ Hải đường cĩ màu đỏ thắm rất quí, hân hoan, say đắm. + Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn nhưng khơng cĩ vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum như muốn phong lại
giá về kinh ? HS làm BT
GV KT bài làm của HS
HS làm ở nhà
cái nụ cười má lúm đồng tiền.
2- Bài 2:
Hai bài thơ đều là biểu cảm trực tiếp vì cả 2 bài đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, khơng thơng qua 1 phương tiện trung gian như miêu tả, kể chuyện nào cả.
3- Bài 3 +4
Hướng dẫn HS làm
IV. Củng cố: (3 phút)
- Văn biểu cảm là gì ? Văn biểu cảm được thể hiện qua những thể loại nào ?
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường cĩ tính chất như thế nào?
V. Dặn dị: (1 phút)
- Làm BT và chuẩn bị bài: Cơn sơn ca và Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trường
trơng ra.
Tuần 6 Tiết 21
Ngày soạn:27/09/2015
Hướng dẫn đọc thêm:
BÀI CA CƠN SƠN
Nguyễn Trãi
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi .
- Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát .
- Sự hịa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn được thể hiện
trong văn bản .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết thể loại thơ lục bát .
- Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát
3. Thái độ: