- Nêu những cách biểu hiện của văn biểu cảm ? Chỉ ra nội dung biểu cảm
trong bài “Bài ca Cơn Sơn”?
III. Bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Tiết trước ta đã tìm hiểu thế nào là văn biểu cảm, những cách biểu hiện của văn biểu cảm. Tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm và cách làm bài văn biểu cảm, bố cục cĩ mấy phần?
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
15
Phút Hoạt động 1
HS đọc bài văn: Tấm gương.
Bài văn đã nêu lên được những phẩm chất gì của tấm gương ? Mục đích ?
Nêu phẩm chất của tấm gương, trung thực, khách quan, ghét thĩi xu nịnh, dối trá.
GV: Mục đích của tác giả khơng phải là miêu tả tấm gương mà chỉ mượn tấm gương để biểu đạt tình cảm của mình....
Để biểu đạt tình cảm đĩ, tác giả bài văn đã làm như thế nào ?
Để biểu đạt tình cảm đĩ, tác giả bài văn đã mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Vì tấm gương luơn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh. Nĩi với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi người trung thực.
Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần TB đã nêu lên những phẩm chất gì? những ý đĩ liên quan đến chủ đề bài văn như thế nào?
MB (Đ1): Nêu phẩm chất của tấm gương
TB: Nĩi về đức tính của tấm gương. KB (đoạn cuối): Khẳng định lại phẩm
A. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM BẢN BIỂU CẢM
I- Tìm hiểu đặc điểm của vănbiểu cảm: biểu cảm:
1. Ví dụ Bài văn: Tấm gương và
đoạn văn của Nguyên Hồng 2. Nhận xét
a. Bài văn: Nhằm biểu đạt tình
cảm:
- Biểu dương người trung thực. - Phê phán kẻ dối trá.
=> Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu.
=> Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết cĩ thể chọn hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm..
=> Bài văn biểu cảm thường cĩ bố cục 3 phần như mọi bài văn khác.
=> Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì
5 Phút
16 Phút
chất của tấm gương.
Bài văn biểu cảm thường cĩ bố cục mấy phần?
Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài văn cĩ rõ ràng, chân thực khơng? Điều đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn ?
GV chốt lại: HS đọc đoạn văn.
Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét đĩ?
Văn biểu cảm cĩ những đặc điểm gì ? GV nhận xét và chốt lại vấn đề
Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
Hs đọc bài văn.
Bài văn thể hiện tình cảm gì?
Việc miêu tả hoa phượng đĩng vai trị gì trong bài văn biểu cảm này?
Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trị?
Hãy tìm mạch ý của bài văn?
Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Hoạt động 3
GV gọi HS đọc SGK mục 1trang 87.
Chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề?.
a. Đối tượng và tình cảm cần biểu hiện về dịng sơng quê hương .
b. Cảm nghĩ về đối tượng là dịng sơng.
c. Cảm nghĩ về đối tượng là nụ cười mẹ.
d. Biểu cảm cho vui buồn tuổi thơ. e. Cảm nghĩ về lồi cây em yêu.
bài văn biểu cảm mới cĩ giá trị.
b.Đoạn văn của Nguyên Hồng:
Thể hiện tình cảm cơ đơn, cầu mong sự giúp đỡ và cảm thơng - biểu hiện trực tiếp(tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm)
* Ghi nhớ: Sgk (86)
II- Luyện tập:
Bài văn: Hoa học trị.
a- Thể hiện tình cảm buồn nhớ
khi xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè.
- Mượn hình ảnh hoa phượng để biểu đạt tình cảm. Hoa phượng là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng. - Hoa phượng là hoa học trị vì hoa phượng gắn bĩ với sân trường, với học sinh, với những ngày hè chia tay nhớ nhung da diết.
b- Mạch ý của bài văn chính là
sắc đỏ của hoa phượng cháy lên trong nỗi buồn nhớ của học trị lúc chia tay.
c- Dùng hoa phượng để nĩi lên
lịng người là biểu cảm gián tiếp.
B. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
1. Đề văn biểu cảm.
Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài văn.
2. Các bước làm bài văn biểucảm. cảm.
Đề văn biểu cảm nêu lên vấn đề gì?
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của
mẹ.
* Tìm hiểu đề và tìm ý.
Đối tượng phát biểu cảm nghĩa là gì? Em hiểu như thế nào về đối tượng ấy?
1. Đối tượng : phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười mẹ.
2. Dựa vào gợi ý SGK nêu câu hỏi HS trả lời.
3. GV hướng dẫn HS làm bài. * Dàn bài:
a. Mở bài : nêu cảm xúc đối với nụ cười mẹ,nụ cười ấm lịng.
b. Thân bài : nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
Nụ cười vui,thương yêu Nụ cười khuyến khích.
Những khi vắng nụ cười của mẹ. c. Kết bài: lịng yêu thương và kính trọng mẹ.
4. Viết bài văn
Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào?
Đọc bài văn SGK trang 89+ 90 và trả lời câu hỏi.
Bài văn biểu đạt tình cảm gì,đối với đối tượng nào?
Hãy nêu lên dàn ý của bài?
Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
II. Luyện tập.
Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.Đây là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
Lập dàn ý.
a. Mở bài : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang. b. Thân bài : biểu hiện tình
yêu mến quê hương. Tình yêu quê từ tuổi thơ.
Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
c. Kết bài: tình yêu quê hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
IV. Củng cố: ( 2 phút)
1.1 Bố cục 1 bài văn BC gồm mấy phần?
A. Một. (C.) Ba.
B. Hai. D. Bốn.
1.2 Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải như thế nào?
V. Dặn dị: ( 1 phút)
- Làm bài tập 3,4/87
Tuần 7 Tiết 25
Ngày soạn:04/10/2015
BÁNH TRÔI NƯỚCA/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương .
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua “Bánh trơi nước” .
- Tính chất đa nghĩa của ngơn ngữ và hình tượng trong bài thơ .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết thể loại văn bản .
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nơm Đường luật .
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng thương cảm người phụ nữ trong XHPK .
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận,…
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : bảng phụ, tài liệu tham khảo,... Học sinh : bài soạn, bảng phụ,…
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút)
- Đọc bài thơ “Cơn Sơn ca” nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ.
- Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi và hồn cảnh sáng tác của bài thơ?
1/ Đặt vấn đề.
Ngồi những bài ca, điệu hát mượt mà, gợi cảm do người Việt Nam ta sáng tạo ra, cịn cĩ thể loại ngâm khúc rất đặc sắc cĩ khả năng diễn tả tâm trạng sầu
bi dằng dặc, triền miên của con người. Đĩ là thể loại “Chinh phụ ngâm khúc” mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC 7 phút 25 phút 4 phút Hoạt động 1
Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương?
GV gọi HS đọc bài thơ.
Bài “bánh trơi nước”thuộc thể thơ gì?Cách gieo vần?
Bánh trơi nước được miêu tả như thế nào?
Hoạt động 2
Với nét nghĩa thứ hai thuộc về NỘI DUNG KIẾN THỨC phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Qua hình ảnh bánh trơi nước,phẩm chất người phụ nữ gợi lên như thế nào?
Trong hai nghĩa,nghĩa nào quyết định cho bài thơ?
Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ vừa trân trọng đối với vẻ xinh đẹp,phẩm chất trong trắng,son sắt thủy chung vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh,bị lệ thuộc vào xã hội cũ
Hoạt động 3