1/ Các phép tu từ
a/ Điệp ngữ: Là cách lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc hoặc nhấn mạnh một điều gì đĩ
Cĩ các dạng điệp ngữ nào?
Bài tập: Phân tích các điệp ngữ sau đây
a/ Xanh núi xanh sơng xanh đồng xanh biẻn
Xanh trời xanh của những ớc mơ
b/ Ngày ngày em đứng em trơng
Trơng non non ngất, trơng sơng sơng dài
Trơng mây mây kéo ngang trời Trơng trăng trăng khuyết trơng ngời ngời xa
Bài tập:
Tìm điệp ngữ trong các bài văn, bài thơ đã học. Phân tích tác dụng của nĩ đối với nội dung của tác phẩm
Học sinh thảo luận
GV nhận xét và cho điểm Thế nào là chơi chữ?
Các lối chơi chữ thường gặp?
Cho ví dụ và nhận xét về đặc điểm của từ đồng nghĩa?
Học sinh thảo luận
Bài tập: Cho một nét nghĩa chung: Hoạt động của con người, tác động của đối tượng A đến đối tượng B H/s tìm hiểu GV nhận xét, tìm những từ đúng trong bài làm của h/s +Cho các ví dụ và nhận xét đặc điểm của các từ ấy +Cho ví dụ:
"Ngoại cảm trời Hoa cơn nĩng lạnh Nội thương đất Việt cảnh lầm than" Tìm từ trái nghĩa và nhận xét tác
Bớc mau, mau bớc non sơng đợi chờ
+điệp từ: lặp đi lặp lại 1 từ
+điệp cú pháp: lặp lại một câu, một bộ phận câu, 1 kiểu cấu tạo của câu
+điệp nối tiếp
VD:Trơng trời trơng đất trơng mây
Trơng ma, trơng nắng, trơng ngày, trơng đêm
+điệp cách quãng:
VD: Cùng trơng lại mà cùng
chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
+điệp ngữ vịng
VD: Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân toăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh....
điệp từ "xanh": Cảm xúc vui s- ớng khi đất nước độc lập, tự do điệp từ "trơng", "non", "trăng", người": cảm xúc chờ đợi mong mỏi
b/ Chơi chữ
- là việc lợi dụng sự đặc sắc về mặt âm thanh, ngữ nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc... làm cho câu văn thêm hấp dẫn, thú vị
VD: Đang cơn nớc đục lờ đờ Cắm sào đợi nớc bao giờ mới trong
+Dùng từ đồng âm
VD: Bà già đi chợ Cầu Đơng.... Lợi thì cĩ lợi nhưng răng chẳng cịn
dụng của nĩ
Bài tập: Cho các từ sau Trong ngồi - Trong đục Hịn đá - Đá bĩng
Nhận xét về âm và nghĩa?
GV lấy ví dụ chứng minh cho đặc điểm này
Trong lời ăn tiếng nĩi của địa phơng em cĩ những từ nào riêng mang đặc trng của địa phương em?
Bài tập: Hãy tìm thêm các ví dụ để chứng minh cho đặc điểm này
+Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
VD: Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chĩ ăn đợc thịt cầy thì khơng
+Dùng lối nĩi gần âm
VD: Trời ma đất thịt trơn như mỡ, dị đến hàng nem chả muốn ăn
+Dùng lối nĩi lái
VD: Con cá đối bỏ trong cối đá Con mèo cái ở trên mái kèo...
2/ Mở rộng vốn từ
a/ Mở rộng vốn từ đồng nghĩa
VD: Phụ mẫu - Cha mẹ Thân mẫu - Người mẹ Phụ nữ - Đàn bà Nhi đồng - Trẻ em
- Các từ đồng nghĩa tạo thành từng cặp cĩ thể là một từ Hán- Việt đi kèm với một từ thuần Việt
- Các từ đồng nghĩa cũng cĩ thể tập hợp theo nhĩm
VD: Nhìn, trơng, nhịm, nghé... Phang, quật, đánh, đập...
+ Đẩy, xơ, ném, qăng, vứt, co, giật, kéo, tước, bĩc, gọt, ca, bẻ, nghiền, tán, băm, giã....
b/ Mở rộng vốn từ trái nghĩaVD: VD: + Tốt - xấu, đen - trắng, to - nhỏ, cao - thấp + Thật: thật thà, thẳng thắn, trung thực, ngay thẳng
Giả: giả dối, gian dối, gian dảo....
- "nĩng lạnh" là một cặp từ trái nghia nhng ở đây đã được sử dụng như một từ ghép
c/ Mở rộng vốn từ đồng âm
- "trong" (vị trí) và "trong" (tính chất)
8 Phút
Hoạt động 2
GV: Yêu câu hoc sinh làm bài tập
"đá" (vật chất) và "đá" (hành động)
nh vậy các từ đồng âm cũng thường đi kèm với nhau tạo thành cặp từ
+Đồng âm Hán - Việt:
+Đồng âm giữa từ Hán-Việt với Thuần Việt
+Đồng âm qua các phép chuyển nghĩa