Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 83 - 87)

2.Kĩ năng :

- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lý đối với các đđề văn cụ thể .

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức sử dụng từ đồng nghĩa khi nĩi, viết cho HS.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phân tích, bình, nêu vấn đề

C/ CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ, tranh ảnh ao làng

- HS: trả lời các câu hỏi SGK.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)

II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Thế nào là đồng nghĩa? Cho ví dụ?

- Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?

- Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn khơng?

1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

23 Phút

Hoạt động 1

GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

GV gọi HS đọc đoạn 1,2 ,3 (1) và 3(2) ,4 SGK trang 117,118,119,120 và trả lời câu hỏi cuối mỗi đọan.

Đoạn 1:

I. Những cách lập ý thườnggặp của bài văn biểu cảm. gặp của bài văn biểu cảm.

Lập ý trong văn biểu cảm là khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh. Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp để tìm những biểu hiện tình cảm cụ thể.

15 phút

Liên tưởng đến tương lai,ngày mai sắt thép,xi măng nhiều thêm nhưng tre vẫn cịn mãi bĩng mát trên đường tre mang khúc nhạc,tre làm cổng chào,đu

tre bay bổng,sáo diều tre bay.đời

sống tình cảm con người.

Đoạn 2: Hồi tưởng quá khứ thể hiện cảm xúc của tác giả đối với con gà đất và mở ra là cảm nghĩ về đồ chơi trẻ em.

Đoạn 3(1): Tưởng tượng tình huống

 tình cảm của cơ giáo – những kỉ

niệm về cơ giáo ( cơ giữa đàn em nhỏ , nghe tiếng cơ giảng bài , cơ theo dõi lớp học….)Chẳng bao giờ quên cơ .

Đoạn 3 (2) : Tưởng tượng tình huống giả định,ở cực Bắc tác giả nghĩ về cực Nam, trên núi nghĩ vể biển nơi đầy

chim ơng nghĩ về xứ cá,tơm tình

yêu đất nước và khát vọng thống nhất đất nước.

Đoạn 4 : Quan sát chi tiết cảm xúc gợi tả bĩng dáng, khuơn mặt người mẹ đã

già thương cảm hối hận vì mình thờ

ơ,vơ tình.

Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc,bài văn biểu cảm cĩ thể viết như thế nào?

Hoạt động 2

Lập ý cho văn bản biểu cảm?

* Cĩ nhiều cách lập ý cho bài văn biểu cảm :

- Hồi tưởng kỉ niện quá khứ.

- Suy nghĩ về hiện tại.

- Mơ ước tới tương lai.

- Tưởng tượng những tình

huống gợi cảm.

- Vừa quan sát vừa suy ngẫm

vừa thể hiện qua cảm xúc. * Chú ý

Dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự việc nêu ra phải cĩ trong kinh nghiệm. II. Luyện tập * Đề : cảm xúc về vườn nhà 1. Tìm hiểu đề 2. Tìm ý 3. Lập dàn bài.

a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xúc đối với vừơn. b. Thân bài : miêu tả lai lịch vườn

-Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.

-Vườn và lao động của cha mẹ -Vườn qua 4 mùa.

c. Kết bài : cảm xúc về vườn nhà.

IV. Củng cố: (1 phút)

V. Dặn dị: (1 phút)

- Học bài Đọc soạn “ Tĩnh dạ tứ ”

*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ

Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI

* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI

* (NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ)

* CHUẨN PHƠNG CHUẨN CỞ CHỮ

* CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MƠN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI TẤT CẢ CÁC MƠN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.

(Cĩ đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng kiến thức kỹ năng

Liên hệ Maihoa131@gmail.com (cĩ làm các tiết

trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹnăng năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CĨ CẢ CÁC TIẾT * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI

* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com

* Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học

* Giảm tải đầy đủ chi tiết . Cĩ Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất .

*Liên hệ: Maihoa131@gmail.com nghiệm mới nhất . nghiệm mới nhất .

Tuần 1 0 Tiết 38

Ngày soạn:25/10/2015

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỐI VỀ QUÊ

(Hồi hương ngẫu thơ) Hạ Tri Chương

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

- Sơ giản vế tác giả Hạ Tri Chương.

- Nghệ thuật đối và vai trị của câu kết trong bài thơ.

- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.

- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.

2.Kĩ năng :

- Đọc - hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt.

- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.

- Bước đầu so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác

phẩm.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phân tích , bình, nêu vấn đề…..

C/ CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ, tranh ảnh ao làng

- HS: trả lời các câu hỏi SGK.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Hai câu thơ đầu gợi tả gì? Cảnh đĩ như thế nào?

- Tác giả nhìn trăng để làm gì? Thấy trăng tác giả ra sao?

- Phép đối cĩ tác dụng gì?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

7 Phút

Hoạt động 1

Nêu yêu cầu đọc GV đọc mẫu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w