sự trong văn biểu cảm với văn miêu tả, tự sự.
1. Văn tự sự.
Kể lại câu chuyện cĩ đầu cĩ cuối, cĩ nguyên nhân, diễn biến, kết quả. (Tái hiện sự kiện)
2. Văn miêu tả.
Nhằm tái hiện đối tượng, để người đọc, người nghe hình dung được rõ về đối tượng ấy. 3. Trong văn biểu cảm.
Mượn tự sự, miêu tả để bộc lộ thái độ, t/c và sự đánh giá của người viết. III. Luyện tập. Lập dàn ý cho đề văn b/c: “Cảm nghĩ về mùa xuân”. Bước 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Kiểu VB: PBCN (văn b/c) - Đối tượng: Mùa xuân.
- Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, t/c, sự đánh giá.
- Mục đích: Yêu quý mùa xuân....
Bước 2. Lập dàn ý.
* MB: - Giới thiệu mùa xuân. - Nêu cảm xúc chung. * TB:
(1) Mùa xuân của thiên nhiên: cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muơng...
(2) Mùa xuân của con người: tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ.
(3) PBCN.
GV nhận xét, bổ sung. HS tập viết đoạn. Trình bày GV nhận xét, bổ sung. xuân? Vì sao? - Kể, tả để bộc lộ cảm nghĩ thíchhay khơng ?
- Giải thích vì sao mong đợi hay khơng mong đợi mùa xuân? * KB: Nêu cảm xúc chung.
Bước 3: Viết bài
Viết phần mở bài cho đề bài trên.
IV. Củng cố: (2 phút)
- Em hãy cho biết, từ phần ơn tập em rút ra kinh nghiệm gì cho bài viết văn
biểu cảm học kỳ sắp tới?
V. Dặn dị: (1 phút)
- Làm dàn ý biểu cảm về tác phẩm văn học “Bánh trơi nước”.
- Chuẩn bị: Mùa xuân của tơi.
*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* (NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ)
* CHUẨN PHƠNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MƠN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI TẤT CẢ CÁC MƠN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Cĩ đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng kiến thức kỹ năng
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (cĩ làm các tiết
trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹnăng năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CĨ CẢ CÁC TIẾT * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com
* Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . Cĩ Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất .
Tuần 17 Tiết 67
Ngày soạn:14/12/2015
ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (Tiếp) A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao,
thơ trữ tình.
- Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hĩa, phân tích 1 số TP trữ tình.
3. Giáodục
- Ý thức học tập tích cực
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu câu hỏi, thống kê...
C/ CHUẨN BỊ:
Gv: SGK, Giáo án
Hs: Soạn bài, ơn tập trước khi lên lớp.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Kể tên các TP trữ tình đã học
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
Hoạt động 1
GV cho HS phân tích hai câu thơ, thấy được một phương diện khác và màu sắc khác.
GV nhận xét, chốt.
1. Bài tập 1
- Thể hiện nỗi buồn sâu lắng. - Hai dịng thứ nhất, câu đầu biểu cảm trực tiếp, dùng lối kể và tả. Câu thứ hai biểu cảm gián tiếp, dùng lối nĩi ẩn dụ tơ đậm thêm tình cảm ở dịng thứ nhất.
- “Bui” là từ cổ: lo nước thương dân khơng chỉ là nỗi lo thường trực mà cịn nỗi lo duy nhất.
9 Phút 9 Phút 9 Phút Hoạt động 2 HS nhắc lại những kiến thức đã học. GV nhận xét, bổ sung, nhận xét. Hoạt động 3
Tùy trình độ HS để GV dành thời gian nhiều hay ít cho bài tập này.
Hoạt động 4
GV hướng dẫn HS chọn đáp án đúng.
- Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê >< lúc mới đặt chân về quê.
- Một bên trực tiếp >< một bên gián tiếp.
- Một bên thể hiện nhẹ nhàng sâu lắng >< một bên đượm sắc hĩm hỉnh mà ngậm ngùi.
3. Bài tập 3
- Cảnh vật:
+ Giống nhau: đêm khuya, trăng, thuyền, dịng sơng,.. + Khác: một bên yên tĩnh, u tối,..>< một bên sống động, trong sáng,.. - Chủ thể trữ tình: một bên là lữ khách >< một bên là chiến sĩ cách mạng mới hịan thành niệm vụ trọng đại của cách mạng. 4. Bài tập 4. - b, c, e. IV. Củng cố: (2 phút) - Theo bảng hệ thống. V. Dặn dị: (1 phút)
- Ơn tập theo kiến thức SGK+ vở ghi để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
- Viết đoạn văn cảm nhận về một bài , một đoạn, một câu... trong văn bản tác
phẩm trữ tình mà em yêu thích nhất.
- Chuẩn bị phần ơn tập Tiếng Việt học kì I - giờ sau ơn tập.
Tuần 18 Tiết 69
Ngày soạn:21/12/2015
Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt)
CHỮA LỖI NĨI SAI, VIẾT SAI DO TIẾNG ĐỊA PHƯƠNGA/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Thấy được nguyên nhân nĩi sai, viết sai do tiếng địa phương.
- Giúp học sinh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách
phát âm địa phương.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và sửa chữa những lỗi chính tả ảnh hưởng của cách phát âm
thường thấy ở địa phương (lỗi về phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm, thanh điệu...).
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức rèn luyện kĩ năng nĩi, viết đúng chính tả và phát âm đúng chuẩn
trong khi nĩi, viết.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt vấn đề, vấn đáp, thực hành.
C/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, tài liệu, bảng phụ.
HS: Những điều cần lưu ý: P2 khắc phục các lỗi chính tả là đọc nhiều cho quen
mặt chữ và luyện viết nhiều để khơng quên cách viết đúng.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở lớp 6.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
25 Phút
Hoạt động 1
GV chia lớp làm 4 tổ.
Mỗi tổ thực hiện một BT trong sgk theo sự hướng dẫn của GV.