Trong nhiều trường hợp,người ta dùng từ Hán Việt để :
Tạo sắc thái trang trọng,thể hiện thái độ tơn kính
Ví dụ:nhi đồng – trẻ em Hoa lệ - đẹp đẽ
Tạo sắc thái tao nhã,tránh gây cảm giác thơ tục,ghê sợ
Ví dụ :đám tang-đám ma Từ trần –chết
Tạo sắc thái cổ xưa phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa
Ví dụ :phu nhân –vợ Trẫm –ta II. cách sử dụng từ Hán Việt - Phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. - khơng nên lạm dụng từ Hán Việt khi nĩi hoặc viết
III. Luyện tập
1/83. Điền vào chổ trống Mẹ- thân mẫu
Phu nhân - vợ
Sắp chết - lâm chung Giáo huấn - dạy bảo
2/83 người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người,tên địa lí vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
3/83 Ccá từ giảng hịa,cầu thân,hịa hiếu,nhan sắc tuyệt trần gĩp phần tạo sắc thái cổ xưa.
4/84 Dùng từ Thuần Việt thay cho từ Hán Việt.
Bảo vệ - gìn giữ. Mĩ lệ - đẹp đẽ.
IV. Củng cố: (2 phút)
- Nêu tác dụng của từ Hán Việt.?
- Cách sử dụng từ Hán Việt như thế nào ?
V. Dặn dị: (1 phút)
Tuần 6 Tiết 24
Ngày soạn:30/09/2015
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢMA/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Bố cục của bài văn biểu cảm .
- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm .
- Cách làm bài văn biểu cảm .
2. Kĩ năng :
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu vă bản
và tạo lập văn bản.
- Nhận biết đề văn biểu cảm .
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục tính sáng tạo khi làm bài văn biểu cảm cho HS.
- GD học sinh cĩ ý thức vận dụng phù hợp chính xác những yếu tố BC trong
quá trình giao tiếp.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận,…
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : bảng phụ, tài liệu tham khảo,... Học sinh : bài soạn, bảng phụ,…
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:Nắm sĩ số, nề nếp lớp ( 1 phút)