1. Đọc 2. Chú thích:
25 Phút
5 phút
đoạn? ( 2 phần mỗi phần 4 câu)
Hoạt động 2
Tác giả cảm nhận khung cảnh đèo ngang vào thời gian nào?
Cảnh đèo ngang được gợi tả bằng những chi tiết nào?
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh vật ở đây? Cách miêu tả đĩ cĩ tác dụng gì?
Khi bước tới Đèo Ngang tâm trạng của tác giả lúc này như thế nào?
Trong phần này, tác giả đã sử dụng phép đối. Hãy nêu tác dụng của phép đối này?
Tồn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào trong ấn tượng thị giác của tác giả? Đĩ là ấn tượng một khơng gian như thế nào?
Em hiểu thế nào về câu thơ “Một mãnh tình riêng ta với ta”
GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS tìm hiẻu GV kiểm tra
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khung cảnh Đèo Ngang - T/g miêu tả vào lúc xế tà. - Cảnh vật gồm: Cỏ, cây, hoa, lá, đá, dãy núi, con sơng, cái chợ, ngơi nhà, tiếng chim, tiều phu.
- Sử dụng điệp từ, từ láy, từ tượng hình, tượng thanh.
-> Gợi nên một khung cảnh rậm rạp, hoang sơ, vắng lặng.
- Thể hiện nỗi buồn man mác trước cảnh tượng hoang sơ xa lạ.
2: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang
- Buồn, cơ đơn.
- Làm nổi rõ hai trạng thái cảm xúc nhớ nước và thương nhà. - Trời, non, nước.
- Mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng. - Tâm sự sâu kín, hướng nội, tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết âm thầm, lặng lẽ.
* Ghi nhớ: ( SgkT104)
IV. Luyện tập:
- Tìm hàm nghĩa của cụm từ ta với ta
- Học thuộc lịng bài thơ
IV. Củng cố: (2 phút)
- GV hệ thống lại nội dung vừa học
V. Dặn dị: (1 phút)
- Cách tiếp đãi bạn của NK như thế nào ?
Tuần 8 Tiết 31-32
Ngày soạn:14/10/2015
KIỂM TRA
( Tập làm văn – bài viết số 2 )
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ những điều tốt đẹp trong thiên nhiên, câu văn mạch lạc,
bố cục rõ ràng.
3. Thái độ:
- Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực của mình, thể hiện tình yêu thương cây cối
theo truyền thống của nhân dân ta.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
C. CHUẨN BỊ:
1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.
2. Trị: Tự ơn tập, chuẩn bị kiểm tra.