Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 58 - 61)

1- Cảnh vật Cơn Sơn:

Gợi một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ, khống đạt, nên thơ, thanh tĩnh qua nghệ thuật MT, sử dụng từ láy, phép so sánh

=> Ca ngợi vẻ đẹp Cơn Sơn.

2- Con người giữa cảnh vật Cơn Sơn:

Với điệp từ “ta” nhấn mạnh sự

như thế nào?

Từ việc MT cảnh vật ở Cơn Sơn bài thơ cĩ ý nghĩa gì ? Điều đĩ cho em hiểu gì về tác giả Nguyễn Trãi ?

Em cĩ nhận xét gì về cách dùng từ của

tác giả ? Đại từ “ ta” lặp lại 5 lần cĩ

tác dụng gì ?

Bài thơ cho ta thấy con người nhân danh “ta” cĩ những nhu cầu, sở thích gì?

Qua đĩ bài thơ muốn ca ngợi điều gì ? GV bình…..

HS đọc ghi nhớ.

Bức tranh minh hoạ trong sách gợi

cho em cảm giác gì? (Thân quen, gần

gũi)

của Cơn Sơn.

- Ca ngợi tam hồn cao đẹp, thanh thản tràn đầy thi hứng trước vẻ đẹp của Cơn Sơn, sự hồ hợp giữa con người với thiên nhiên đẹp trong lành.

* Ghi nhớ:Sgk 81

IV. Củng cố: (2 phút)

- Đọc diễn cảm bài thơ “Cơn Sơn Ca. buổi chiều…”?

V. Dặn dị: (1 phút)

Tuần 6 Tiết 22 Ngày soạn:28/09/2015 Hướng dẫn đọc thêm: THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG Trần Nhân Tơng

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Bức tranh làng quê thơn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tơng – người

sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiến phái Trúc Lâm Yên Tử .

- Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức .

- Đặc điểm của thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của

Trần Nhân Tơng .

2.Kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc

hiểu một văn bản cụ thể :

- Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ .

- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngơn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh

đậm tình quê hương .

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước cho HS.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phân tích, bình giảng, nêu vấn đề,…..

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Tranh ảnh, tài liệu tham khảo, bảng phụ. Học sinh : bài soạn, bảng phụ,…

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)

II. Bài cũ:

III. Bài mới:

1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 9 Phút 25 Phút 7 Phút Hoạt động 1 GV gọi HS đọc chú thích SGK trang 76 và trả lời câu hỏi.

Em hãy cho biết vài nét về tác giả Trần Nhân Tơng?

Hoạt động 2

GV gọi HS đọc bài thơ.

Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào?

Thể thơ bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra” giống bài thơ nào?

Giống bài “Sơng núi nước Nam” Nêu một số đặc điểm của thể thơ? Bài thơ viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt,trong đĩ các câu 1,2 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

Thời điểm quan sát cảnh thiên trường là lúc nào?

Cụm từ “nữa như cĩ nữa như khơng” nghĩa là gì?

Hoạt động 3

Em cĩ nhận xét gì về cảnh Thiên Trường vào buổi chiều?

Cảnh Thiên Trường vào buổi chiều như thế nào? Qua đĩ cho thấy tác giả là người cĩ tâm hồn ra sao?

I- Giới thiệu :

1. Trần Nhân Tơng( 1258 - 1308) tên thật là Trần Khâm là một ơng vua yêu nước.Ơng cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mơng _ Nguyên thắng lợi .Ơng là vị tổ thứ nhất của dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử.

Bài thơ được sáng tác trong dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trường. 2. Đọc và giải thích từ khĩ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w