Sự nghiệp sáng tác.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 51 - 56)

1. Những tác phẩm chính.

* Chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm - chia hai giai đoạn.

- Trớc khi pháp xâm lợc + Lục Vân Tiên

+ Dơng Từ –Hà Mậu

Mục đích: truyền bá đạo lý làm ngời. - Khi pháp xâm lợc

+ Chạy giặc.

+ Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc. + Ng-Tiều y thuật vấn đáp...

→Lá cờ đầu của văn thơ yêu nớc chống Pháp cuối TK XIX.

* Quan điểm sáng tác:

Nêu cao tinh thần chiến đấu của văn chơng để bảo vệ đạo đức, chính nghĩa và độc lập, tự do của dân tộc.

2. Nội dung của thơ văn:

a. Lý tởng nhân nghĩa:

* Đạo lý làm ngời (Nho giáo + tính nhân dân và truyền thống dân tộc)

- Trong Lục Vân Tiên, đạo lý làm ngời: Sống nhân hậu, thuỷ chung, biết gìn giữ nhân cách, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng.

b. Lòng yêu nớc thơng dân:

- Ghi lại một thời kỳ đau thơng của đất n- ớc( Súng giặc đất rền...

NĐC?

HS đọc SGK và cho biết đặc điểm nổi bật trong sáng tác NĐC?

( Dẫn câu nói của cố thủ tớng PVĐ: “Trên trời...”

Tiết 22:

Cho biết hoàn cảnh ra đời của tp?

Cho biết đặc điểm của loại văn tế?

Cho biết bố cục của tp?

- Tố cáo tội ác của quân giặc cớp nớc, bè lũ bán nớc gây bao thảm hoạ:

“ Phạt cho đến kẻ hiền ngời khó”

- Ca ngợi những anh hùng nghĩa sỹ đã chiến đấu hy sinh vì tổ quốc.

+ Những lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa “ Bởi lòng chúng chẳng nghe...

Anh hùng thà thác chẳng đầu Tây...” + Những ngời nông dân nghèo khổ

“ Ngoài cật có một manh áo vải....” - Thái độ bất hợp tác với quân giặc.

“ Thà cho trớc mắt mù mù...”

3. Nghệ thuật:

- Vẻ đẹp không phát lộ ra ngoài mà tiềm ẩn trong chiều sâu của cảm xúc.

- Bút pháp trữ tình nồng đậm hơi thở cuộc sống đã tạo nên sức rung động mãnh liệt sâu xa.

- Đậm đà sắc thái Nam bộ: lời ăn tiếng nói mộc mạc, giản dị, tính cách nhân vật bộc trực, chắc khoẻ.

- Thơ thiên về kể mang màu sắc diễn sớng phổ biến trong văn học dân gian Nam bộ. Phần hai: Tác phẩm

I.Tìm hiểu chung:

1. Hoàn cảnh ra đời:

- Đêm 16/12/1861 nghĩa sỹ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn Pháp tiêu diệt tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa. Hai ngày sau nghĩa sỹ bị phản công và thất bại, hy sinh khoảng 20 ngời. Theo yêu cầu của Tuần Phủ Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài VTNSCG.

2. Đặc điểm của thể văn tế:

- Loại văn cổ dùng trong tang lễ - Nội dung:

+ Kể lại cuộc đời của ngời đã khuất + Bày tỏ lòng đau thơng của ngời sống - Thể loại: Văn xuôi, thơ lục bát, phú... - Giọng điệu: lâm li, thống thiết

- Bố cục: 4 phần

+ Lung khởi: luận chung về lẽ sống chết +Thích thực: Kể về cuộc đời ngời đã khuất + Ai vãn: niềm tiếc thơng

+ Kết: Bày tỏ niềm tiếc thơng và lời cầu nguyện

Em có nhận xét gì về từ “hỡi ôi”?

Không khí bão táp của thời đại thể hiện ở những chi tiết nào? NT thể hiện?

( Khổ nhục nhng vĩ đại)

Nhận xét NT thể hiện ở câu: “ 10 năm...” từ đó toát kên vấn đề gì?

Những chi tiết khắc hoạ ngời nông dân trớc chiến trận?

Thái độ của ngời nông dân khi kẻ thù xâm lợc bờ cõi?

3. Bố cục:

- Đoạn 1:Lung khởi(câu 1,2):Bối cảnh bão táp của thời đại và khẳng định cái chết bất tử của nghĩa sỹ.

- Đoạn 2:Thích thực (câu 3 đến 15):Tái hiện hình ảnh ngời nghĩa sỹ từ cuộc đời lao động vơn mình trở thành dũng sỹ đánh giặc lập công.

- Đoạn 3:Ai vãn(câu 16 đến câu 28):Lòng tiếc thơng và cảm phục đối với ngời nghĩa sỹ. - Đoạn 4: Kết (câu 29,30):Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sỹ.

II. Đọc hiểu:

1. Lung khởi:

- Mở đầu “Hỡi ôi” tiếng than nghẹn ngào đau xót, gây xúc động lòng ngời.

- Không khí bão táp của thời đại

+Tiếng súng kẻ thù xâm lợc nổ rền báo hiệu thời kỳ đau thơng của dân tộc.

+Ngời dân Cần Giuộc sáng rực một tấm lòng yêu nớc(chỉ có trời mới thấu tỏ)

(Nghệ thuật đối lập giữa sự tàn bạo của kẻ thù với tấm lòng yêu nớc của ngời dân)

- ý nghĩa của chiến trận: khắc hoạ rõ vẻ đẹp bất tử của ngời nghĩa sỹ nông dân chú ý nghệ thuật đối lập:

“10 năm // một trận

cha ắt danh nổi//vang nh mõ”

⇒ 2 câu đầu đã dựng lại không khí bão táp của thời đại và ý nghĩa bất tử của cái chết vì nghĩa lớn.

2. Thích thực:

* Hình ảnh ngời nông dân trớc chiến trận: - Sống âm thầm lặng lẽ làm ăn mà vẫn nghèo khó suốt đời: “côi cút ...toan lo...”

- Thông thạo nghề làm ruộng, xa lạ với vũ khí, chiến tranh: “Việc cuốc... quen làm... Tập khiên ...cha từng ngó” * Hình ảnh ngời nông dân khi quân giặc đến xâm phạm bờ cõi:

- Khao khát chờ mong tin đánh giặc của triều đình: mong tin quan ....(phép so sánh)

- Chất chứa lòng căm thù giặc: Ghét thói mọi...

Muốn tới ăn gan ... (phép so sánh) Muốn ra cắn cổ ....

Nêu những khó khăn,thiếu thốn của ngời nghĩa sỹ khi tham gia chiến trận?

Cho biết tinh thần chiến đấu của nghĩa sỹ nông dân?

NT sử dụng có hiệu quả?

Hoài Thanh: “có ai ngờ trong khuôn khổ của một bài vx ngắn lại có đợc một bức tranh công dồn nh vậy. Rất hiện thực, rất sinh ddoongj và ngất trời tráng khí; cái tráng khí của những con ngời gặp cảnh lâm nguy thà chết vinh còn hơn sống nhục”.

Nội dung câu 17?

(nhân hoá)

Nỗi đau trớc cái chết của các nghĩa sỹ (18)?

Nội dung câu 19 – 20?

- Xác định ý thức trách nhiệm đối với đất nớc: để cho ai đứng lên trừ khử kẻ xâm lăng: “ Một mối xa th... há để ai...”

- ý chí và quyết tâm đánh giặc: tinh thần tự nguyện đứng lên đánh giặc:

“Nào ai đòi ...ra sức ...dốc...” đối vế hình ảnh)

* Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong chiến trận

- Những khó khăn, thiếu thốn: + Không trong đơn vị quân đội.

+ Không có võ nghệ, không đợc học binh th. + Chỉ là ngời tự nguyện gia nhập nghĩa quân. + Trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu:bao tấu, bầu ngòi, tầm vông, hoả mai...

(những vật dụng hàng ngày→vũ khí đánh giặc).

- Tinh thần chiến đấu:

Kiên quyết, quả cảm, dũng mãnh không sợ hy sinh.

“Đạp rào, lớt tới... ...Hè trớc, ó sau...”

+ Dùng hàng loạt động từ sắc nhọn, mạnh mẽ. + Phép đối ý: ta// địch.

+ Giọng văn nhanh, mạnh, dứt khoát. - Kết quả của chiến trận:

+ Tuy không nhiều, chỉ tiêu hao một phần sinh lực địch:đốt nhà dạy đạo,chém rớt đầu quan hai

+ Nhng về tinh thần vô cùng lớn lao, khiến kẻ thù thất điên, bát đảo: mã tà ma ní hồn kinh.

⇒13 câu đã dựng lên vẻ đẹp hùng tráng về hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc.

3. Ai vãn (13 câu):

- Tiếc hận cho sự nghiệp còn dang dở, chí nguyện cha thành :

“Một chắc sa trờng... da ngựa bọc thây... g- ơm hùm”

- Thiên nhiên, đất trời và con ngời quặn một nỗi đau vô hạn : “cỏ cây... sâù giăng

già trẻ... luỵ nhỏ”

- Rất tự hào vì những con ngời bình thờng dám đứng lên chống lại kẻ thù. Họ chẳng phải án cớp, án gian...(không phải kẻ đi đầy...mà vì: tấc đất, ngọn rau ơn chúa, ơn vua)

Nội dung câu 21?

Cho biết quan điểm sống chết của nghĩa sỹ?

Nỗi đau của gia đình có ngời tử trận?

Thái độ của tg trớc sự hy sinh anh dũng của nghĩa sỹ?

Cho biết nội dung của 2 câu kết?

Rút ra nhận xét về ND và NT bài văn tế?

- Căm thù kẻ đã gây ra nghịch cảnh: “vì ai khiến... vì ai xui”

- Ca ngợi quan điểm sống, chết rõ ràng, minh bạch.

+ Sống theo quân tà đạo...→ sống nhục nhã. + Chết mà đặng câu địch khái...→ chết vinh. - Nỗi đau của từng gia đình mất ngời thân + Mẹ già / khóc trẻ / ngọn đèn leo lét + Vợ yếu / tìm chồng / cơn bóng xế

( những nạn nhân đau khổ nhất của cuộc chiến tranh)

- Biểu dơng, ca ngợi công trạng của nghĩa sĩ: + Nghìn năm tết rỗ → danh tiếng rạng rỡ + Danh thơm đồn, đình miếu thờ, lu danh muôn đời.

⇒ 13 câu: Tg bày tỏ lòng tiếc thơng và sự cảm phục của mình, của ND đối với ngời

nghĩa sỹ.

4. Kết: (2 câu cuối)

- Ca ngợi tấm lòng yêu nớc, thơng dân của các nghĩa sỹ: “sống đánh giặc, thác cũng...” - Thắp nén hơng tởng nhớ ngời đã khuất mà chạnh lòng nhớ đến nớc non đang bị kẻ thù giày xéo. ⇒ Ca ngợi, cảm phục tấm lòng vì dân, vì nớc của các nghĩa sỹ. III. Tổng kết : - ND: + VTNSCG là bức tợng đài bất tử về những ngời nông dân – nghĩa sỹ đã dũng cảm chiến đấu hy sinh vì đất nớc.

+ Tiếng khóc bi tráng cho một thời kỳ LS đau thơng của dân tộc.

- NT: + Thành tựu xuất sắc về XD nhân vật (tập thể ngời nông dân – nghĩa sỹ anh hùng lần đầu tiên xuất hiện trong VHVN).

+ Kết hợp bút pháp hiện thực – trữ tình

+ Ngôn ngữ: giản dị, dân dã nhng có sự chọn lọc tinh tế, đậm sắc thái Nam bộ

+ Giọng điệu thay đổi theo cảm xúc.

III. Củng cố:

- Bức tợng đài bi tráng về hình ảnh ngời nông dân yêu nớc chống Pháp nửa sau TK XI X.

- Tình cảm của tg, của ND trớc sự hi sinh cao cả của họ. IV. Dặn dò:

- Học thuộc lòng một đoạn của bài văn tế, học bài ghi - Chuẩn bị bài Thực hành về thành ngữ, điển cố. Tiết 24 Thực hành về Thành ngữ, Điển cố

A.Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w