Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 150 - 151)

I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.

2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.

chính luận.

1. Tìm hiểu văn bản chính luận:

- Thời xa: hịch, cáo th, sách, chiếu, biểu...

- Hiện đại: cơng lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, kêu gọi, các bài bình luận, xã luận...

 Tìm hiểu văn bản chính luận: - Văn bản 1:

+ Thể loại: tuyên ngôn

+ Mục đích: tuyên bố với nhân dân cả nớc và thế giới về nền độc lập cuả dân tộc Việt Nam

+ Thái độ, quan điểm của ngời viết: rõ ràng, dứt khoát.

- Văn bản 2:

+ Thể loại: bình luận thời sự

+ Mục đích: Khẳng định kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và thực dân Pháp

không còn là đồng minh chống Nhật của dân tộc.

+ Thái độ, quan điểm: rõ ràng, kiên quyết, dứt khoát.

- Văn bản 3:

+ Thể loại: xã luận

+ Mục đích: nêu những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nớc và triển vọng tốt đẹp của cách mạng Việt Nam

2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. luận và ngôn ngữ chính luận.

- Ngôn ngữ chính luận còn dùng trong những tác phẩm lí luận, những tài liệu chính trị khác. Nó tồn tại không chỉ ở dạng viết mà còn cả dạng nói, ở những cuộc thảo luận mang tính chính trị. - Ngôn ngữ chính luận: là phơng tiện biểu đạt nhằm mục đích trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trơng về văn hoá, xã hội theo quan điểm chính trị nhất định.

- Ngôn ngữ chính luận khác với ngôn ngữ dùng trong các văn bản hoặc các

Các tổ thảo luận và phát biểu đại diện

Các tổ thảo luận và phát biểu đại diện

Các tổ thảo luận và phát biểu đại diện

cuộc hội thảo (nói hoặc viết) nhng vẫn có điểm giống nhau là sử dụng phơng pháp nghị luận.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 150 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w