Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 30 - 35)

ngữ chung không?

Lời nói cá nhân là gì?

Cho biết mqh giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân?

VD: “làm thế nào để các cháu có nhiều Cốc nữa”(Bác dựa vào cấu tạo của câu C + V + bổ ngữ →đảo TP câu nhằm nhấn mạnh phơng châm hành động của bộ đội)

Chia thành từng tổ để thực hành. Sau đó đại diện tổ cho ý kiến.

III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân: nói cá nhân:

1. Ngôn ngữ chung:

Bao gồm những yếu về ngữ âm, về qui tắc và phơng thức chung của một ngôn ngữ cụ thể. Nó là cơ sở cho mỗi cá nhân vận dụng để tạo thành lời nói cụ thể trong giao tiếp.

2. Lời nói cá nhân:

Là kết quả của sự vận dụng ngôn ngữ chung (ngữ âm, qui tắc, phơng thức).Nó mang dấu ấn cá nhân sâu sắc.

3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung với lời nói cá nhân. lời nói cá nhân.

Là mối quan hệ 2 chiều. Vì:

Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh ra lời nói cá nhân.

Lời nói cá nhân là kết quả vận dụng ngôn ngữ chung. Nó góp phần làm đa dạng, phong phú ngôn ngữ chung.

IV. Luyện tập:

1. Sự sáng tạo của Nguyễn Du trong câu

“Nách tờng bông liẽu bay sang láng giềng”

- “Nách ” trong câu thơ chỉ góc tờng. Đây là nghĩa chuyển (nghĩa gốc: mặt dới chỗ cánh tay nối với ngực).

- Khoảng không gian chật hẹp, chỗ tiếp giáp giữa 2 bức tờng, tạo sự ngăn cách giữa 2 nhà. Nhng ở đó lại xuất hiện bông liễu làm cho 2 khoảng không gian cách nhau không còn giá trị. Cái đẹp của thiên nhiên vẫn tồn tại ngay trong những hoàn cảnh đặc biệt.

2. Từ xuân trong mỗi câu thơ đ“ ” ợc dùng theo sự sáng tạo của mỗi nhà thơ. dùng theo sự sáng tạo của mỗi nhà thơ.

- Câu 1: “xuân”chỉ mùa xuân; chỉ tuổi xuân.Mùa xuân đi qua rồi mùa xuân lại đến, còn tuổi xuân thì không bao giờ trở lại. Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân.

- Câu 2: “xuân”chỉ vẻ đẹp, sự trong trắng của ngời phụ nữ.

(mọn mằm: nhỏ bé, ra đời muộn)

(giỏi giắn: đảm đang, tháo vát)

( nội soi: đa ống nhỏ vào trong cơ thể để quan sát, chụp ảnh tìm bệnh lý)

thiết tri âm, tri kỉ của Nguyễn Khuyến và Dơng Khuê.

- Câu 4: xuân 1: chỉ mùa xuân (nghĩa gốc) xuân 2: sức sống mới tơi trẻ (nghĩa chuyển).

3. Sự sáng tạo của mỗi nhà thơ:

- Câu a: Mặt trời: nghĩa gốc – một biểu hiện của thiên nhiên.

- Câu b: Mặt trời (chân lí) lý tởng cách mạng .

- Câu c: + Mặt trời 1: nghĩa gốc – chỉ thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mặt trời 2: nghĩa chuyển – ví ngầm đứa con thân yêu nh mặt trời.

4. Những từ mới đợc tạo ra trong thời gian gần đây: gian gần đây:

a. Từ “mọn mằm”: đợc tạo ra nhờ phơng thức cấu tạo từ tiếng Việt:

+ Dựa vào các từ láy phụ âm đầu là “ m” (muộn màng, mờ mịt...)

b. Từ “giỏi giắn”đợc tạo ra nhờ phơng thức cấu tạo từ tiếng Việt:

+ Dựa vào các từ láy phụ âm đầu là “ gi” (giỏi giang, ...)

c. Từ “nội soi”:thuật ngữ dùng trong y học. Dựa vào phơng thức cấu tạo từ mới tiếng Việt:

+ “nội”: bên trong (nội tâm, nội tình) + “soi”: hoạt động chiếu sáng.

III. Củng cố:

- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Biết phân tích ví dụ.

IV. Dặn dò:

- Học bài

Tiết:13+14 Bài ca ngất ngởng

- Nguyễn Công Trứ -

A.Mục tiêu bài học:

- Hiểu khái niệm “ngất ngởng” trong bài thơ.

- Phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà thơ mang bản lĩnh cá nhân tích cực trong xã hội phong kiến.

- Hát nói là thể thơ dân tộc phổ biến từ thế kỉ XIX.

* Trọng tâm:

-“Ngất ngởng” chính là phong cách sống, là bản lĩnh cá nhân của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ của XHPK chuyên chế.

- Thể hát nói có hình thức tự do, phóng túng của nhịp, vần phù hợp với…

phong cách sống của NCT.

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.

D. Tiến trình dạy học:

I. KTBC vở soạn:

Đọc thuộc lòng bài Vịnh khoa thi Hơng của Tú Xơng và phân tích hai câu cuối của bài thơ?

II. Giới thiệu bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV HSNội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung:

Trình bày những nét cơ bản về cuộc đời của NCT?

* Ông là ngời có công khai khẩn đất lấn biển ở Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình).

Cho biết vài nét về sự nghiệp sáng tác của NCT?

Nhận xét về NCT qua cuộc đời và sự nghiệp thơ văn?

HS đọc và cho biết ý nghĩa nhan đề “ngất ngởng” ?

- nghĩa đen

- nghĩa biểu tợng.

Cho biết bố cục bài thơ?

Hãy cho biết quan niệm sống của NCT ở câu 1 ?

Quan niệm làm quan của NCT?

1. Tác giả:

- Tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn (1778 – 1858)

- Gia đình: nhà nho nghèo - Quê Hà Tĩnh

- Từ nhỏ đã say mê ca trù

- 1819 đỗ giải nguyên sau đó ra làm quan và con đờng làm quan của ông không bằng phẳng.

- Phong cách sống: không chịu uốn mình theo khuôn khổ “khắc kỉ phục lễ” (thủ tiêu cái riêng, uốn mình theo lễ giáo) của lễ giáo.

2. Sự nghiệp sáng tác:

- Hầu hết bằng chữ Nôm

- Thể loại a thích nhất là hát nói

- Là ngời đầu tiên có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.

⇒ Ông là ngời có tài, có công với dân với n- ớc. Một con ngời có phong cách sống phù hợp với khuôn khổ của đạo Nho.

II. Đọc hiểu:

1. ý nghĩa nhan đề Ngất ngởng

- Nghĩa cụ thể: t thế, hình dáng không vững chắc mà nghiêng ngả, lắc l.

- Nghĩa biểu tợng: Phong cách sống của ng- ời tài năng, có bản lĩnh dám phá vỡ khuôn mẫu “khắc kỉ phục lễ” để hình thành lối sống thật của mình.

2. Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1: (6 câu đầu) Phong cách sống của NCT lúc làm quan

- Đoạn 2: (10 câu tiếp) Phong cách sống của NCT lúc nghỉ quan

- Đoạn 3: (3 câu cuối) Tổng kết phong cách sống của NCT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Phong cách sống của NCT lúc làm quan: quan:

- Quan niệm sống:không thể thờ ơ, thiếu trách nhiệm trớc mọi việc dang diễn ra trên đời. Đây chính là vẻ đẹp của nam nhi trong XH. ( Câu thơ chữ Hán tạo không khí trang nghiêm, thờng xuất hiện trong các bài ca trù)

- Quan niệm làm quan:

( cách xng tên thể hiện bản lĩnh của cái tôi cá nhân. Điều này mâu thuẫn với lễ giáo PK)

Cho biết tài năng của NCT?

NCT tự nhận xét về mình ntn ?

( Câu thơ chữ Hán thứ 2 trong bài phù hợp với việc nhắc lại một sự kiện quan trọng trong cuộc đời.) Về với đời thờng NCT có cách nghĩ và chơi ntn ?

Cho nhận xét khái quát về phong cách sống của NCT lúc nghỉ quan?

ràng buộc nên con ngời mất tự do, hết sức gò bó. nhng nó là điều kiện, là phơng tiện để thể hiện hoài bão vì dân vì nớc của cá nhân.

→ Làm quan vừa là vinh quang nhng cũng vừa là sự dấn thân.

- Tài năng:

+ Đạt tới vinh quang trong khoa cử( thủ khoa)

+ Đảm trách những chức vụ cao trong triều nh: Tham tán, Tổng đốc, Phủ doãn.

+ Tên tuổi gắn liền với chiến công chống xâm lăng của dân tộc: Bình tây...

- Tự nhận xét về mình: + Con ngời tài bộ: tài hoa

+ Con ngời thao lợc: có tài năng quân sự.

⇒ Ông tự nhìn thấy mình là con ngời tài năng và tài năng ấy vợt lên trên thiên hạ. Đây chính là phong cách sống ngất ngởng của ông.

4. Phong cách sống của NCT lúc nghỉ quan: quan:

* Cách nghĩ và cách chơi;

- Cỡi bò vàng có đạc ngựa để bò thêm sang trọng. Đeo mo cau sau đuôi bò để che mắt thế gian → một việc làm kì cục, trái khoáy. - Thích ngao du ngắm cảnh thiên nhiên. Trong ông sắc màu thiên nhiên thật “ngon mắt”.Chính ông cũng ngạc nhiên về sự thay đổi của mình ( kiếm cung → từ bi)

- Lên chùa lại mang theo mấy cô gái trẻ khiến Bụt cũng nực cời mà làm ngơ.

⇒ Ông là một nghệ sỹ, một tài tử say mê nghệ thuật ca trù dù có vui nơi cửa phật nh- ng tâm hồn vẫn trong sạch thanh cao. Một con ngời đến già mà vẫn sống trẻ trung. - Vợt lên d luận, sống theo sở thích của mìmh bỏ ngoài tai những việc khen, chê, cái đợc mất cũng đều nh nhau. Tâm hồn phơi phới nh ngọn gió mùa xuân.

⇒ Phong cách sống khác ngời nhng rất con ngời, rất trần thế, rất thanh cao, tao nhã. Đó là phong cách sống ngất ngởng của ông.

5. Tổng kết về phong cách sống của NCT:

- Tự cho mình là một trong những ngời nổi tiếng trên thế gian.

Ông tự nhận, đánh giá về mình ntn?

Em có nhận xét gì về ND và NT của bài thơ?

( Nói thêm mối quan hệ giữa ND và NT qua việc sử dụng thể hát nói).

- Tự hào về tấm lòng trung nghĩa với nớc, với dân.

- Khẳng định bản lĩnh và phẩm cách hơn ng- ời. Đó là lối sống ngất ngởng của NCT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tổng kết:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 30 - 35)