Giới thiệu bài mới: Phần II Tác phẩm

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 120 - 125)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Cho biết các tên của tác phẩm?

Cho biết giá trị của tác phẩm?

Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.

Nhận xét về đề tài ngời nông dân trong Chí Phèo?

Những nhân vật NC nhắc đến trong Chí Phèo.

I . Tìm hiểu chung.

1. Tên tác phẩm.

- Cái lò gạch cũ(1940): Quẩn quanh, bế tắc.

- Đôi lứa xứng đôi(1941) : Gây sự tò mò. - Chí Phèo ( 1946) : Số phận nhân vật.

2. Giá trị của tác phẩm:

- Kiệt tác trong văn xuôi VN hiện đại. - Có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc

3. Tóm tắt tác phẩm.

(HS tự tóm tắt)

4.Về đề tài ngời nông dân.

- Quen thuộc vì nhiều nhà văn đã đề cập - Mới mẻ: nguy cơ con ngời bị huỷ diệt mọi giá trị, bị tớc đoạt dần quyền làm ng- ời và bị đẩy xuống hàng con vật. Lúc đó ngời lơng thiện lại trở thành hiểm hoạ cho cả xã hội.

II. Đọc- hiểu:

1. Vài nét về hình ảnh làng Vũ Đại:

- Giai cấp địa chủ cờng hào: Bá Kiến, Lý Cờng, bát Tùng, đội tảo...→ một đám

(GV làm việc, vì đoạn trích không đầy đủ)

Nhận xét gì về làng Vũ Đại?

Trớc khi trở thành kẻ lu manh hoá CP là ngời ntn?

Sau khi ở tù về, CP là ngời ntn?

quần ng tranh thực.

- Giai cấp nông dân: Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức... → Nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xơng tuỷ, bị xô vào con đờng cùng không lối thoát.

⇒ Làng Vũ Đại tập trung những mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt giữa giai cấp nông dân và địa chủ. Đây là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trớc cách mạng tháng 8.

2. Nhân vật Chí Phèo.

2.1. Chí Phèo vốn là một cố nông lơng thiện. thiện.

- Xuất thân:

+ Lò gạch hoang, không rõ cha mẹ

+ Chuyền tay từ ngời này sang ngời khác. + Làm canh điền cho nhà Lý Kiến.

→ Cảnh đời bơ vơ, trôi dạt. - Nhân phẩm:

+ Thấy nhục khi bà ba gọi lên bóp chân

→ có lòng tự trọng, biết giữ nhân phẩm. - Ước mơ:

“chồng cuốc mớn cày thuê, vợ dệt vải..”

→ bình dị và đẹp đẽ về một mái ấm gia đình.

⇒ Vốn là một cố nông lơng thiện, đáng thơng và mang những phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động.

2.2. Chí Phèo trở thành một kẻ lu manh.

- Hình dáng:

Cái đầu... cái răng... cái mặt... → thay hình đổi dạng( báo trớc sự tha hoá về phẩm chất)

- Hành động:

+ Uống rợu với thịt chó suốt từ tra đến chiều...

+ Say, hắn đến gây gổ với gia đình Bá Kiến(đập chai vào cột cổng, chửi, kêu, lấy mảnh chai cào vào mặt)

+ Say rợu hắn chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi tất cả những ai không chửi nhau với hắn → Hành động của kẻ lu manh, côn đồ.

⇒ Từ một ngời cố nông lơng thiện, hiền lành, chịu thơng chịu khó Chí đã bị cớp

Cho biết ý nghĩa xã hội của hiện t- ợng này?

( Cuộc gặp gỡ: đoạn trích không học. Chỉ có đoạn sau gặp gỡ) Tâm trạng của CP sau đêm gặp TN?

Tâm trạng của CP sau khi ăn bát cháo hành?

mất hình hài của con ngời và biến thành một kẻ lu manh, một con quỷ dữ. Chí đã bị đánh tụt từ hàng con ngời xuống hàng con vật.

ý nghĩa xã hội: Nam Cao đề cập đến một vấn đề đó là hiện tợng con ngời bị lu manh hoá do bản chất tàn bạo, vô nhân đạo của xã hội thực dân nửa PK. Từ đó nhà văn lên tiếng kết án xã hội đã đẩy ng- ời nông dân vào con đờng cùng và cớp đi cả thể xác lẫn tâm hồn của họ.

2.3. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở. Nở.

- Tâm trạng Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở:

+ Sợ rợu, buồn, nghe thấy tiếng chim hót, tiếng cời nói của ngời đi chợ, tiếng gõ mái chèo.

+ Sống lại ớc mơ về một mái ấm gia đình tuy rất đơn sơ và nhỏ bé (...)

+ Sợ cuộc sống lẻ loi và đơn độc(....)

→ Chí đã ra khỏi cơn say và đã tỉnh. Y đã nhận ra âm thanh, d vị của cuộc sống đời thờng. Y đã nhận ra cuộc đời mình cả trong quá khứ, hiện tại và tơng lai.

- Tâm trạng Chia Phèo sau khi ăn bát cháo hành:

+ Trở lại với anh canh điền ngày xa nhút nhát, sợ sệt nhng có nhân cách.

+ Thèm lơng thiện

+ Khát khao về một hạnh phúc gia đình

→ Bát cháo hành đã đa Chí trở về với con ngời đích thực, một con ngời có nhân cách, sống hoà đồng với mọi ngời, sống trong tình yêu thơng và hạng phúc.

⇒ Cuộc gặp gỡ kì thú, không nhằm chiều theo thị hiếu tầm thờng mà nó sinh ra từ một khát vọng cao đẹp. Khát vọng đợc trở về với cuộc sống đích thực của con ngời. Bản chất Ngời của Chí không bị mất đi mà chỉ ngủ me trong cái lốt của quỷ dữ.

2.4.Tấn bi kịch cuộc đời Chí:

- Nguyên nhân:

Sự ngăn cản của bà cô Thị Nở→ Quan niệm định kiến nặng nề của XHPK không chấp nhận hạnh phúc của những con ngời

Nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch T/y của CP- TN?

Thái độ và hành động của CP?

( Giá trị nhân đạo)

ý nghĩa cái chết của CP?

Cách c xử của Bá Kiến khi CP ở tù về đến gây sự lần đầu?

bất hạnh, không cho Chí hoà nhập với mọi ngời, chấm dứt đoạn đời thú vật.

- Thái độ và hành động:

+ Lại uống rợu. Nhng càng uống càng tỉnh.

+ Chí khóc

→ Cảm nhận rõ nỗi đau thân phận, nỗi đau của con ngời sinh ra làm ngời nhng lại không đợc ngời( Bi kịch tinh thần) - Hành động vác dao đến nhà Bá Kiến, đòi làm ngời lơng thiện, đòi lại bộ mặt lành lặn của mình → Chí rất tỉnh táo để đòi quyền làm ngời.

- Hành động đâm chết Bá Kiến: Chí đã tìm ra nguồn gốc bi kịch của đời mình; để trả mối thù vẫn âm ỉ cháy trong con ngời Chí.

- Hành động tự kết liễu cuộc đời mình → Chí đã thức tỉnh lơng tâm, không tiếp tục làm những việc bất nhân.

Nếu sống, Chí càng khổ hơn vì cái xã hội độc ác và thối nát đâu chỉ có một mình Bá Kiến. Chí chết là để thoát khỏi kiếp sống của con quỷ dữ.

ý nghĩa: Tố cáo mãnh liệt XH thực dân nửa PK không những đẩy ngời nông dân lơng thiện vào con đờng bần cùng hoá, lu manh hoá mà còn đẩy họ vào chỗ chết.

3. Nhân vật Bá Kiến.

- Cách c xử:

+ Với ngời nhà: quát mắng → thực chất để giải tán đám đông.

+ Với dân làng: dịu giọng → mọi ngời nể sợ.

+ Với Chí Phèo: dùng lời lẽ đờng mật ( anh, mời vào uống nớc, nhận họ hàng, giết gà thết cơm, đãi đồng bạc) → mua chuộc. Vì Bá Kiến thừa hiểu bụng dạ của Chí Phèo lúc này là a phỉnh nịnh và hám lợi.

→ Bá Kiến: một con ngời từng trải, lọc lõi, gian hùng và xảo quyệt.

- Đời sống sinh hoạt: có 4 vợ→ đa thê dâm đãng.

Nhận xét về nhân vật BK?

Phát hiện giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

cũng mang bản chất chung của giai cấp địa chủ, cờng hào. Bá Kiến là con mọt già và con dê già.

4. Vài nét về nghệ thuật.

4.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: xây dựng tính cách điển hình( diện mạo, hành dựng tính cách điển hình( diện mạo, hành động, ngôn ngữ...) vừa có cá tính, vừa có ý nghĩa tiêu biểu.

4.2. Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính. kịch tính.

4.3. Kết cấu mới mẻ không theo trình tự thời gian. thời gian.

4.4 .Ngôn ngữ sống động, điêu luyện. Sử dụng ngôn ngữ tác giả, nhân vật một cách dụng ngôn ngữ tác giả, nhân vật một cách linh hoạt gây hấp dẫn cho ngời đọc

III. Tổng Kết.

- Nội dung: Tác phẩm đã lên án, tố cáo XH thực dân nửa PK đã cớp đi của ngời nông dân lơng thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời tác phẩm cũng khẳng định bản chất tốt đẹp của những con ngời này ngay cả khi tởng chừng họ đã bị biến thành quỷ dữ. Tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. - NT: Tài năng viết truyện ngắn của NC. Đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật và kết cấu, cốt truyện...

III. Củng cố:

- Hình tợng nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến→ giá trị hiện thực và nhân đạo - Giá trị nghệ thuật.

IV. Dặn dò:

- Đọc lại tác phẩm, học bài.

- Chuẩn bị bài Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu.

Tiết 55

Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu các bộ phận trong câu

A. Mục tiêu bài học:

- Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản.

- Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối u cho các bộ phận câu; kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói và viết.

* Trọng tâm:

- Tập trung chú ý vào các trờng hợp: cùng một câu, nếu ở trạng thái tồn tại riêng thì có nhiều khả năng sắp xếp trật tự từ, nhng nằm ở một ngữ cảnh, hay một văn bản thì thờng có một cách sắp xếp tối u.

- Một số trờng hợp trật tự sắp xếp có thể làm cho câu văn mơ hồ, tối nghĩa hoặc vô nghĩa.

- Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn và câu ghép. Trong câu ghép chú ý trật tự sắp xếp các vế câu( chú ý khi sử dụng các quan hệ từ ở các vế câu).

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK, SGV,GA, sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Đọc, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.

D. Tiến trình dạy : I. KTBC: I. KTBC:

Nêu những nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí?

II. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HS nhắc lại: Thế nào là câu đơn? Trật tự các bộ phận trong câu đơn? Tổ 1 phát biểu, các tổ khác bổ sung.

Tổ 2 phát biểu, các tổ khác bổ sung.

Tổ 3 phát biểu, các tổ khác bổ sung.

Tổ 4 phát biểu, các tổ khác bổ sung.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w