giả trớc vẻ đẹp của thắng cảnh thiên nhiên của đất nớc.
- Bổ sung kiến thức về thể hát nói- ca trù.
* Trọng tâm:
- Trao đổi, bình giảng một vài hình ảnh, chi tiết ấn tợng.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D. Tiến trình dạy học:
I. KTBC:
Đọc thuộc lòng bài thơ Chạy giặc và phân tích cảnh đất nớc rơi vào tay giặc?
II. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HS đọc phần tiểu dẫn.
Cho biết nội dung phần tiểu dẫn?
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) - Tự Cán Thần - Hiệu Trúc Vân - Quê: Hng Yên
- Có tài làm thơ Nôm và tài về kiến trúc
2. Về Hơng Sơn và bài thơ HSPCC:
- Quần thể danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Mĩ Đức – Hà Tây.
- Thể loại: hát nói
- Thời điểm sáng tác: khi trùng tu chùa Thiên Trù.
HS đọc bài thơ.
Em hiểu câu thơ thứ nhất ntn?
(cúng: cúng Phật kinh: kinh Phật)
Cảm nhận của em về hai câu thơ này?
Cho biết nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ?
II. Đọc hiểu:–
1 .Câu thơ Bầu trời cảnh bụt“ ”
- Đặc sắc riêng của Hơng Sơn:vẻ đẹp thần tiên, thanh tịnh, u nhã,trong trẻo đậm vị thiền.
- Câu thơ gợi cảm hứng: ngợi ca cảnh đẹp Hơng Sơn, cảnh đẹp gợi sắc thái linh thiêng, tạo không khí tâm linh cho ngời đọc.
* Không khí tâm linh đợc gợi từ những câu thơ:
“ Thỏ thẻ. . . cúng trái Lững lờ . . . . .nghe kinh Thoảng. . . . . giấc mộng”
2. Cảm nhận về hai câu thơ
“Thoảng bên tai. . . . . giấc mộng ”
Hai câu thơ gợi không gian tĩnh lặng, không gian ấy nh tan loãng trong tiếng chuông chùa ngân vang không dứt. Một không khí h huyền, tâm linh, thanh tịnh, thoát trần của du khách. Du khách nh trút bỏ những u t, phiền muộn, những bụi bặm của đời thờng mà trở nên cao khiết hơn, thánh thiện hơn.
3. Nghệ thuật tả cảnh:
Phối hợp khéo léo âm thanh, màu sắc, không gian: từ bao quát đến chi tiết khiến du khách vừa đi vừa nhìn, vừa cảm vừa tởng t- ợng và nguyện cầu.
4. Tổng kết:
- ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của Hơng Sơn: “Thiên Nam đệ nhất động”. Đó cũng là một khía cạnh trong tình cảm yêu nớc của CMT. - NT:Tả cảnh độc đáo, màu sắc của đạo Phật đợc sử dụng nh một thủ pháp NT để nhận ra vẻ độc đáo của cảnh đẹp Hơng Sơn.
III. Củng cố:
- Niềm say mê của tg trớc cảnh đẹp của H/Sơn. - Tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên, đất nớc.
IV. Dặn dò:
- Học thuộc bài ghi, bài thơ
- Chuẩn bị: Viết bài số hai (ở nhà).
Tiết 20: Trả bài làm văn số 1
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu rõ những u, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. * Trọng tâm:
- Biết phát hiện và sửa chữa những sai sót trong bài văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận, chữa lỗi, RKN.
D. Tiến trình dạy học:
I. KTBC:
Hãy nêu các bớc của phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận? II. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HS đọc đề bài – GV viết lên bảng.
Đề bài có định hớng không? vì sao?
Trình bày cách mở bài?
Nêu những luận điểm của bài?