1.Bức tranh phố huyện lúc hoàng hôn:
*Thiên nhiên:
- Tiếng trống thu không buông xa để gọi hoàng hôn(Âm thanh buồn bã, lạnh lùng)
- Phơng tây đỏ rực- nh hòn than sắp tàn(dấu hiệu của sự lụi tàn)
- tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió chiều đa lại(không khí buồn rầu, hoang vu) Thiên nhiên đợc gợi từ những hình ảnh, những âm thanh với nhịp điệu chậm rãi, thong thả. Từ đó ngời đọc cảm nhận một không gian phố huyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống ngời nghèo nhng bao trùm vẫn là...
* Đời sống- con ngời:
- Cảnh chợ hoang tàn, tiêu điều khi chợ chiều đã vãn(tiếng ngời ồn ào cũng mất, chỉ còn lại
- Những kiếp ngời xuất hiện lúc hoàng hôn?
- Nhận xét về những kiếp ngời phố huyện?
- Không gian phố huyện lúc đêm về? - Ngọn đèn của chị Tý nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa gì? - Nhịp sống ngời dân phố huyện lúc đêm về? - Nhận xét về nhịp sống của ngời dân phố huyện?
- Nhận xét về sự hi vọng, chờ mong của ngời dân phố huyện?
rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía) càng phơi bày cái nghèo nàn, xơ xác của một vùng quê.
- Những kiếp ngời:
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre...
+ Mẹ con chị Tý ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nớc mà hàng bán có ăn thua gì
+ Chị em Liên với cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu mới dọn mà hàng bán có đợc bao nhiêu + Bà cụ Thi hơi điệu và nghiện rợu
Là những kiếp ngời sống cơ cực, vất vả trong nghèo đói. Đây chính là bóng dáng những cuộc đời sống cực khổ, vất vởng, quẩn quanh trớc CMT8.
* Nhận xét chung:
Phố huyện lúc hoàng hôn là một xứ sở buồn, hắt hiu và tàn tạ.
2. Bức tranh phố huyện lúc đêm về:
- Phố huyện chìm trong bóng tối và chỉ còn le lói bởi ngọn đèn dầu của chị Tý, ánh sáng bếp lửa bác Siêu và ngọn đèn vặn nhỏ của Liên tha thớt hắt từng hột sáng lọt qua phên nứa Phố huyện càng trở lên tĩnh mịch và heo hút
+ Ngọn đèn dầu của chị Tý... ý nghĩa nh một biểu tợng về những kiếp ngời nhỏ bé, vô danh, vô nghiã sống vật vờ trong xã hội cũ.
- Nhịp sống của ngời dân phố huyện: