1. Một số thể loại văn bản báo chí:
a. Bản tin:
- Tin từ đâu: Trung ơng đoàn TNCS HCM. - Thời gian: 29/331/3.
- ở đâu: Hà Nội.
- Sự kiện: tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006. Bản tin cần có những thông tin xác định về thời gian, địa điểm, sự kiện nhằm cung cấp những tin tức đúng, đủ, đáng tin cậy cho ngời đọc.
H/S đọc phóng sự SGK. Phóng sự trên cho ta những thông tin gì? Nhận xét gì cách cung cấp tin? H/S đọc tiểu phẩm SGK. Tiểu phẩm viết về vấn đề gì? ở đâu? giọng điệu?
Cho biết các thể loại báo chí?
Cho biết đặc điểm ngôn ngữ báo chí?
b. Phóng sự:
- Sự kiện: xoá nhà tạm cho đồng bào dân tộc. - ở đâu: cửa khẩu Cà- Roòng- Noọng Ma.
- Cách cung cấp tin: chi tiết, cụ thể, miêu tả bằng hình ảnh...
Phóng sự cũng là bản tin nhng mở rộng phần t- ờng thuật chi tiết, sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, giúp ngời đọc có cái nhìn đầy đủ, sinh đợng và hấp dẫn.
c. Tiểu phẩm:
- Sự kiện: nắn đờng. - ở đâu: thành phố.
- Giọng điệu: mỉa mai, châm biếm.
Tiểu phẩm là hình thức báo chí nhng tơng đối tự do. Giọng văn thờng mỉa mai, châm biếm.
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí: ngữ báo chí:
a. Các thể loại:
- Có nhiều thể loại: ...th bạn đọc, phỏng vấn, rao vặt, quảng cáo, bình luận, thời sự, dọn vờn... - Báo chí tồn tại ở 2 dạng chính:
. Dạng viết: báo viết.
. Dạng nói: thuyết minh, phỏng vấn, đọc... Ngoài ra có báo hình:có lời dẫn giải(báo ảnh, truyền hình...)
b. Ngôn ngữ báo chí:
- Chức năng chung: thông tin thời sự, phản ánh d luận XH, thể hiện quan điểm của ngời viết.
- Mỗi thể loại có yêu cầu riêng:
. Bản tin: giản dị, phổ thông, tờng minh. . Phóng sự: chuẩn xác, có giá trị gợi hình. . Tiểu phẩm: đa nghĩa, dí dỏm.
. Quảng cáo: hấp dẫn, có hình ảnh, ngoa dụ. . Phỏng vấn: linh hoạt, hấp dẫn.
II. Luyện tập:
Viết một tin ngắn phản ánh tình hình học tập của lớp- đại diện các tổ phát biểu.
III. Củng cố:
- Nắm khái niệm văn bản báo chí. - Nắm ngôn ngữ báo chí.
IV. Dặn dò:
- Xem lại lý thuyết.
- Viết 1 tin ngắn về tình hình học tập, sinh hoạt ở khu nội trú. - Chuẩn bị T48: trả bài số 3.
Tiết 48: Trả bài số 3
A. Mục tiêu bài học:
- Nhận rõ u, khuyết điểm của bài viết.
- Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận nói chung và phơng pháp lập luận nói riêng.
- Tự đánh giá, sửa chữa bài làm của mình. - Tăng thêm lòng yêu thích văn học và làm văn. * Trọng tâm:
- Rèn luyện các thao tác nghị luận văn học; đặc biệt là sự kết hợp của hai thao tác lập luận phân tích và so sánh.
- Xác định rõ các luận điểm, luận cứ.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK, SGV,GA, sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Đọc, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.
D. Tiến trình dạy : I. KTBC: I. KTBC:
II. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Xác định ND cơ bản của đề bài yêu cầu.
Mở bài?
I. Đề bài:
Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc của NĐC là bức tợng đài bất tử về những ngời nông dân nghĩa sỹ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu, hy sinh vì Tổ quốc.
II. Phân tích đề:
1. Nội dung: Bức tợng đài bất tử về ngời nông dân nghĩa sỹ Cần Giuộc. nghĩa sỹ Cần Giuộc. 2. T liệu: Bài VTNSCG. III. Lập dàn ý: 1. Mở bài: - Vài nét về NĐC và bài VTNSCG. - Vẻ đẹp của bức tợng đài bất tử. 2. Thân bài:
Thân bài?
Kết bài?
* Giải thích khái niệm: tợng đài bất tử.
* Vẻ đẹp của bức tợng đài: nêu phẩm chất của ngời nông dân Cần Giuộc.
- Thời điểm xuất hiện.
- Những phẩm chất vốn có ở ngời nông dân. - Nguyện vọng cao đẹp của họ.
- Tinh thần chiến đấu. - Quan điểm sống- chết.
3. Kết bài:
- Khái quát vẻ đẹp của bức tợng đài. - Thái độ của ngời đời.
4. Rút kinh nghiệm:
- HS đọc kĩ lời nhận xét của GV trong bài viết của mình.
- Tự rút ra bài học kinh nghiệm trong các bài kiểm tra sau.
- với nhỡng bài chơa đạt, về nhà lập dàn ý và tập viết lại. III. Kết quả: - Giỏi: - Khá: - TB: - Yếu, kém: III.Củng cố: - Phân tích đề và lập đợc dàn ý sơ lợc - Văn viết đúng có cảm xúc IV.Dặn dò:
- Xem lại bài
Tiết 49+50 Lí luận văn học
Một số thể loại văn học: Thơ, Truyện.
A. Mục tiêu bài học:
- Nhận biết loại và thể loại trong văn học.
- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học. - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn. * Trọng tâm:
- Thơ, đặc trng của thơ; cách đọc thơ.
- Truyện, đặc trng của truyện; cách đọc truyện.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK, SGV,GA,sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.
D. Tiến trình dạy học: