Cách so sánh.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 75 - 77)

luận so sánh?

Quan niệm “soi đờng” của NTTố đợc so sánh với những quan niệm nào?

Căn cứ để so sánh những quan niệm trên là gi?

Nhận xét về cách so sánh?

1. Nguyễn Tuân đã so sánhquan niệm soi đờng của Ngô Tất Tố với những quan đờng của Ngô Tất Tố với những quan niệm:

- Những ngời “cải lơng hơng ẩm”: chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ nâng cao.

- Những ngời “ng ng, tiều tiều, canh canh, mục mục”. Quan niệm hoài cổ: trở về với đời sống thuần phác, trong sạch nh ngày xa là đời sống sẽ đợc cải thiện.

2. Căn cứ để so sánh quan niệm “soi đờng”: Dựa vào sự phát triển tính cách của ngân Dựa vào sự phát triển tính cách của ngân vật chị Dậu với một số nhân vật trong các tác phẩm cũng viết về ngời nông dân trong thời kì ấy nhng lại theo chủ trơng: cải lơng hơng ẩm hoặc ng ng, tiều tiều, canh canh, mục mục.

3. Mục đích của sự so sánh:

Chỉ ra ảo tởng của 2 quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của N.T.Tố là ngời nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ áp bức mình.

4.Từ dẫn chứng trên rút ra:

- Đối tợng đa ra so sánh: con đờng đi của ngời nông dân trớc cách mạng tháng 8. - Tiêu chí: Nhân vật

+ Tắt đèn của N.T.Tố: nổi loạn

+ Những ngời theo chủ nghĩa cải lơng bằng lòng, chấp nhận đời sống thuần phác.

- Kết luận rút ra: giá trị soi sáng của Tắt đèn cao hơn các tác phẩm của những ngời đi theo chủ nghĩa cải lơng, hoài cổ.

 Nhận xét:

Khi so sánh phải đặt đối tợng vào cùng một bình diện; phải có tiêu chí; phải nêu rõ quan điểm của ngời viết.

III. Luyện tập

Bài tập SGK trang 81

1. Tác giả so sánh Bắc với Nam về “ ” “ ”

những phơng diện:

- Giống nhau: Có đầy đủ đặc điểm của quốc gia: Tên, văn hiến, lãnh thổ, phong tục, thể chế chính trị, hào kiệt.

- Khác nhau: Cũng ở những phơng diện đó: + Tên nớc: Đại Việt

Từ sự so sánh rút ra kết luận gì?

Sức thuyết phục của đoạn trích?

...

2. Kết luận: Đại Việt là một nớc độc lập, tự chủ. Do đó mọi mu toan thôn tính Đại Việt chủ. Do đó mọi mu toan thôn tính Đại Việt là trái với đạo lí, không thể chấp nhận đợc.

3. Đoạn văn có lập luận chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục lớn. có sức thuyết phục lớn.

III. Củng cố:

- Nắm đợc mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. - Cách so sánh

- Biết vận dụng để viết bài IV. Dặn dò

- Học bài

- Tìm một số VD minh hoạ

- Chuẩn bị bài Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945.

Tiết 33 +34:

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX dến cách mạng tháng tám năm 1945. cách mạng tháng tám năm 1945.

A.Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w