Nhắc lại những kiến thức cơ bản về thao tác lập luận so sánh:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 97 - 99)

A. Mục tiêu bài học:

- Ôn tập, củng cố những kiến thức về lập luận so sánh. - Tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học.

- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn.

* Trọng tâm:

- Vận dụng kiến thức về lập luận so sánh để viết bài văn theo yêu cầu của SGK. - Từ việc so sánh biết rút ra kết luận xác đáng.

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK, SGV,GA, sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Đọc, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.

D. Tiến trình dạy học:

I. KTBC:

Nêu mục đích, yêu cầu và cách so sánh khi sử dụng thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận.

II. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

I. Nhắc lại những kiến thức cơ bản về thao tác lập luận so sánh: lập luận so sánh:

Tổ 1 và 2 chuẩn bị.

Nêu điểm giống nhau? *. Khi đi trẻ, lúc về già .Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi.

. Hỏi rằng:

“Khách ở chốn nào lại chơi Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi ngời”.

Rút ra kết luận?

Tổ 3 và 4 chuẩn bị.

So sánh cái gì? ở những ph- ơng diện nào?

Cả lớp chuẩn bị.

Tìm điểm giống nhau?

Tìm điểm khác nhau?

1. Bài 1:

Tâm trạng của hai nhân vật trữ tình khi về thăm quê:

* Giống nhau:

- Hai tác giả đều rời quê hơng ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao...

- Khi trở về, hai ngời đều là khách trên chính quê hơng mình.

* Kết luận:

Hai con ngời, hai nhà thơ ở hai thời đại khác nhau. Cảnh vật, tình cảm và nhiều vấn đề của đời sống XH có bao nhiêu biến đổi. Tuy vậy, hai ngời vẫn có những nét tơng đồng. Đọc ngời xa để hiểu ngời nay sâu sắc hơn và ngợc lại.

2. Bài 2:

So sánh việc học với trồng cây:

* Học và trồng cây đều có ích nh nhau:

- Học mang lại tri thức của nhân loại để bản thân áp dụng vào đời sống.

- Trồng cây làm cho môi trờng sạch... * Học và trồng cây đều có thời gian:

- Học cần có thời gian để tiếp thu từ khó đến dễ. Ngời học tiến bộ dần.

- Trồng cây cũng phải có thời gian, dần dần sẽ cho thu hoạch.

* Kết luận:

Cách so sánh giữa học với trồng cây để thấy rõ làm bất cứ việc gì cũng cần thời gian, không nôn nóng. Đặc biệt đối với việc học phải rèn tính kiên trì, say mê, chịu khó có thế mới đạt đợc kết quả cao.

3. Bài 3:

So sánh ngôn ngữ hai bài thơ của Hồ Xuân Hơng và Bà Huyện Thanh Quan:

* Giống nhau:

Đều là thơ Đờng luật- phải tuân thủ luật bằng trắc, gieo vần, phép đối.

* Khác nhau về thi liệu:

- Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày (tiếng gà, mõ thảm, chuông sầu...) chỉ có 1 câu dùng từ Hán việt (tài tử văn nhân...).

- Thơ BHTQ dùng nhiều từ Hán việt: Hoàng hôn, ng ông... nhiều từ trong thi liệu cổ: ngàn mai, dặm liễu.

* Khác nhau về phong cách: - HXH: gần gũi, bình dân.

Rút ra kết luận?

- BHTQ: trang nhã, đài các. * Kết luận

- So sánh để thấy đợc sự khác biệt giữa 2 bài thơ trên lĩnh vực ngôn ngữ.

- Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học nói chung và thơ ca nói riêng.

- Mọi sự sáng tạo của nhà thơ đều bắt nguồn từ ngôn ngữ.

4. Bài 4:

Nếu còn thời gian H/S làm tiếp, còn lại về nhà.

5. Đọc thêm: Một phơng diện của thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải thấy sự so sánh của Hoài Thanh về Du: Từ Hải thấy sự so sánh của Hoài Thanh về nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du và của Thanh Tâm Tài Nhân.

III. Củng cố:

- Nắm vững thao tác lập luận so sánh. - Biết vận dụng vào bài tập.

IV. Dặn dò:

- Học bài

- Làm tiếp bài số 4.

- Chuẩn bị: Luyện tập...phân tích và so sánh.

Tiết 44: Luyện tập vận dụng kết hợp

các thao tác lập luận phân tích và so sánhA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

- Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kỹ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh.

- Bớc đầu nắm đợc cách vận dụng kết hợp 2 thao tác đó trong một bài văn nghị luận.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết một bài văn nghị luận , trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh.

* Trọng tâm:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w