KTBC kiểm tra vở soạn:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 27 - 30)

Em hãy đọc thuộc lòng 14 câu đầu trong bài thơ Khóc Dơng Khuê và cho biết ý nghĩa 2 câu thơ đầu của bài thơ?

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Cho biết đề tài thi cử trong thơ Tú Xơng và thái độ của ông đối với chế độ thi cử đơng thời?

HS đọc bài thơ và cho biết bài thơ viết theo thể loại nào?

Cho biết sự khác thờng của kì thi ở 2 câu thơ đầu?

Cho biết h/a của sĩ tử và quan tr- ờng?

Cảm nhận của tác giả về cảnh thi cử qua h/a sĩ tử và quan trờng?

Tâm trạng và thái độ của tác gỉa tr- ớc cảnh thi cử thời bấy giờ?

Giọng điệu ở 2 câu thơ cuối?

I. Tìm hiểu chung:

- Thi cử là đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xơng( 13 bài)

- Thái độ của nhà thơ: mỉa mai, châm biếm, phẫn uất.

II. Đọc- hiểu:

1. Sự khác thờng của kì thi:

- Cách tổ chức: “Trờng Nam...lẫn...trờng Hà”.

+ “lẫn”→ ô hợp, nhộn nhạo, thiếu nghiêm túc trong thi cử.

2. Hình ảnh của sĩ tử và quan trờng:

- Sĩ tử: “Lôi thôi...vai đeo lọ”→ luộm thuộm, nhếch nhác (nghệ thuật đảo ngữ) - Quan trờng: “ậm oẹ...thét loa” → cố tạo ra âm thanh tỏ rõ sự oai phong của mình(đảo ngữ)

Cảm nhận cảnh thi cử: lộn xộn, nhốn nháo thiếu nghiêm túc.

3. Hình ảnh của quan sứ và bà đầm: - Đợc đón tiếp linh đình: cờ cắm rợp trời. - Nghệ thuật:

+ Đảo ngữ: Váy lê...mụ đầm ra + Đối: lọng > < váy

→ đả kích, châm biếm sâu cay( sau tiếng c- ời là nỗi xót xa)

4. Tâm trạng và thái độ của tác giả:

- Đặt ra câu hỏi phiếm chỉ: Nhân tài đất Bắc: các sĩ tử trong kì thi Đinh Dậu

những ngời tài giỏi ở đất Bắc

→ hãy nhìn thẳng vào thực trạng của đất n- ớc để thấy rõ nỗi nhục mất nớc.

Tâm trạng đau buồn, tủi nhục của tác giả. - Giọng điệu: từ châm biếm, mỉa mai chuyển sang trữ tình.

5. Tổng kết:

Bài thơ ghi lại cảnh nhốn nháo của trờng thi và tâm trạng đau buồn, tủi nhục trớc cảnh mất nớc của T.T.Xơng.

III. Củng cố:

-Cảnh trờng thi và tâm trạng của tác giả. - Nghệ thuật biểu hiện.

IV. Dặn dò:

- Học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung chính.

- Chuẩn bị bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.

Tiết 12 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

A. Mục tiêu bài học:

- Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân

- Trên cơ sở vận dụng từ ngữ và qui tắc chung hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói và khả năng sáng tạo của cá nhân.

- Tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc.

* Trọng tâm:

- Tìm hiểu cái chung của ngôn ngữ ở mỗi con ngời: các yếu tố ngôn ngữ chung, các quy tắc chung, các phơng thức chung.

- Tìm đợc cái riêng trong lời nói cá nhân trên cơ sở sáng tạo từ cái chung. - Mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK, SGV,GA,sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời. D. Tiến trình dạy học:

I. KTBC:

Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội. Cho biết tính chung của ngôn ngữ đợc biểu hiện ở những phơng diện nào?

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt

Nhắc lại tính chung của ngôn ngữ đ- ợc biểu hiện ở những phơng diện nào?

Khi nói, viết hoặc nghe, đọc, cá nhân có sử dụng tính chung của ngôn ngữ không?

Ngôn ngữ chung là gì?

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w