Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 1945:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 81 - 83)

1. Nội dung t tởng:

- Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của VH dân tộc: CNYN và NCNĐ.

+ Nét mới của CNYN: . Gắn liền với dân (PBC...)

. Gắn liền với lý tởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản ( HCM, Tố Hữu...)

+ Tinh thần dân chủ mang đến cho truyền thống nhân đạo những nét mới:

. Quan tâm đến ngời LĐ nghèo khổ

. Thể hện khát vọng giải phóng cá nhân, đề cao tài năng, phẩm giá con ngời.

2. Về thể loại và ngôn ngữ:* Văn xuôi: * Văn xuôi:

- Tiểu thuyết:

+ Trớc 1930 cha nhiều. Hồ Biểu Chánh là cây bút tiêu biểu. Nhng tp của ông còn mô phỏng cốt truyện ở tiểu thuyết phơng Tây, kết cấu ch- ơng hồi, kết thúc có hậu, nhân vật minh hoạ cho quan điểm đạo đức.

. Ngôn ngữ: bình dân nhng cha đạt tới chuẩn mực của ngôn ngữ văn chơng.

mợn đề tài, cốt truyện; cốt truyện ly kỳ; kết cấu kiểu ch- ơng hồi, theo công thức (gặp – ly biệt - đoàn tụ); truyện kể theo thời gian; nhân vật phân tuyến rạch ròi.

Thơ ca trung đại: . Quy phạm chặt chẽ . Tính ớc lệ

+ Đầu những năm 30: Tự lực văn đoàn ( Nhất Linh, Khái Hng...) đã cách tân tiểu thuyết. Cách dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật là trung tâm của tp, đời sống nội tâm nhân vật đợc chú trọng

. Ngôn ngữ:giản dị, trong sángdiễn tả chính xá, tinh tế ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc...

+ từ những năm 1936: Các nhà tiểu thuyết hiện thực đa cuộc cách tân lên tầm cao mới với quan điểm “Tiểu thuyết là sự thực ở đời”.

Khai thác đề tài từ cuộc sống, dựng len bức tranh hiện thực có tầm khái quát, phản ánh mâu thuẫn XH, khắc hoạ thành công tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.

. Ngôn ngữ: phong phú, giản dị, trong sáng, khoẻ khoắn, linh hoạt.

- Truyện ngắn: phát triển mạnh mẽ, nhất là giai đoạn 1930 – 1945.

+ Truyện ngắn trào phúng + Truyện ngắn trữ tình + Truyện ngắn phong tục

+ Truyện ngắn về ngời nông dân, ngời trí thức nghèo.

- Phóng sự, kịch nói, bút ký, tuỳ bút: là những thể loại mới nhng cũng đạt đợc hiều thành tựu, gắn liền với những tên tuổi nh VTP, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Tuân...

* Thơ ca:

+ Trớc 1930: . Tản Đà “ngời của hai thế kỷ” . á Nam Trần Tuấn Khải + Từ 1930 – 1945:

. PT Thơ Mới đông đảo về đội ngũ, đa dạng về phong cách.

. Thơ ca của các chiến sỹ bị giam trong tù thể hiện rõ ý chí, nghị lực của ng- ời cách mạng.

 Thơ mới là tiếng nói của cái tôi thoát khỏi quy phạm chặt chẽ và hệ thống ớc lệ của thơ cũ.

* Lý luận phê bình:

Xuất hiện những nhà phê bình nổi tiếng nh Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan... với ngôn ngữ chính luận giàu sức thuyết phục đã góp phần thúc đẩy nền VH phát triển,

III. Kết luận:

- Tuy có những hạn chế nhng VH thời kỳ này đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Gắn liền với

cuộc cách tân về thể loại và ngôn ngữ.

- VH thời kỳ này đã kế thừa những tinh hoa của VHTĐ và mở ra thời kỳ VHHĐ có khả năng hội nhập với VHTG.

III. Củng cố:

- Chú ý 3 đặc điểm cơ bản và các thành tựu chủ yếu của VH thời kỳ này. - Những thành tựu gắn liền vối kết quả cách tân về thể loại và ngôn ngữ. IV. Dặn dò:

- Học bài, su tầm dẫn chứng minh hoạ. - Chuẩn bị : Viết bài viết số 3 (NLVH).

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w