- Thái độ của tác giả trớc cảnh đất nớc rơi vào tay giặc và cảnh nhân dân chạy giặc.
*Trọng tâm:
Trao đổi, bình giảng một vài hình ảnh, chi tiết ấn tợng.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D. Tiến trình dạy học:
I. KTBC:
Đọc thuộc lòng từ câu 1 đến câu 16 bài Lẽ ghét thơng của NĐC và cho biết phẩm chất, quan niệm ghét của ông Quán?
II. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HS đọc phần tiểu dẫn và rút ra nhận xét về giá trị của bài thơ trong nền VH nớc nhà.
HS đọc văn bản và phần chú thích. HS trả lời câu 1 SGK.
I. Tìm hiểu chung:
- Cha rõ thời điểm sáng tác
-Một trong những tp đầu tiên của VH yêu n- ớc chống Pháp nửa cuối TK XIX.
II. Đọc hiểu:–
1. Bút pháp tả thực cảnh đất nớc và ND khi giặc Pháp đến xâm lợc: khi giặc Pháp đến xâm lợc:
- Miêu tả một cách chân thực và hết sức sinh động.
- Cụ thể:
HS trả lời câu 2 SGK.
Thái độ của tg?
+Đát nớc rơi vào thế hiểm nguy không gì cứu vãn nổi “bàn cờ thế...”
+ Cảnh ngời dân, nhất là trẻ em:chạy loạn tan tác, thê thảm
. Bỏ nhà...
. Mất ổ...( hiểu theo nghĩa đen và cả nghĩa biểu tợng)
+ Cảnh nhà cửa, xóm làng bị kẻ thù đốt phá,cớp bóc trở nên tiêu điều, tan hoang “Bến Nghé....Đồng Nai....”
2.Tâm trạng và tình cảm của tác giả:
- Đau xót - Buồn thơng - Mong mỏi
- Thất vọng, đổ vỡ niềm tin vào triều đình phong kiến.
3. Tổng kết:
- ND: Nỗi lòng đau xót của tác giả trớc cảnh nớc mất, nhà tan. Qua đó ta càng hiểu rõ tấm lòng yêu nớc, thơng dân sâu nặng của NĐC.
- NT: + Tả thực
+ Sử dụng câu hỏi tu từ (mỉa mai, trách cứ)
III. Củng cố:
- Cảnh nớc mất, nhà tan - Nỗi lòng của NĐC
IV. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ, bài ghi
- Chuẩn bị bài Hơng Sơn phong cảnh ca.
Tiết 19: Đọc thêm
Bài ca phong cảnh Hơng Sơn
- Chu Mạnh Trinh-
A. Mục tiêu bài học: