KTBC: Kiểm tra vở soạn

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 68 - 70)

Cho biết những chủ trơng, chính sách cầu hiền của vua Quang Trung (Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm)?

II. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- Nhắc lại những biểu hiện của nội dung yêu nớc của VH trung đại:

(ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc. Lòng căm thù giặc, tinh thần quả cảm quyết thắng kẻ thù, biết ơn những ngời đã hi sinh vì đất nớc, tinhg yêu thiên nhiên đất nớc...)

- Cho biết nội dung yêu nớc trong VH từ TK 18 19? chứng minh qua một số tác phẩm đã học?

- So với giai đoạn trớc, thời kỳ này nội dung yêu nớc có gì mới?

( ND nhân đạo: lòng thơng ng- ời lên án các thế lực tàn bạo chà đạp quyền sống con ngời. Đề cao phẩm chất,khát vọng, tài năng, quyền sống... những quan hệ đạo đức tốt đẹp giữa ngời với ngời.)

Vì sao văn học thời kỳ này xuất hiện trào lu nhân đạo?

Những biểu hiện phong phú và đa dạng của ND nhân đạo?

I. Nội dung:

1. Câu 1:

* Những biểu hiện của nội dung yêu nớc trong VH từ thế kỷ 18 đến hết thế kỷ 19:

- Lòng căm thù bọn thực dân Pháp xâm lợc và bè lũ tay sai bán nớc (VTNSCG, Chạy giặc). - Ca ngợi, biết ơn những ngời đã hi sinh vì đất nớc (VTNSCG).

- Đề cao vai trò của ngời trí thức đối với sự phát triển của đất nớc (Chiếu cầu hiền).

- T tởng canh tân đất nớc: đề cao vai trò của luật pháp đối với nhà nớc pháp quyền.

- Ca ngợi thiên nhiên, đất nớc (Câu cá mùa thu; Bài ca phong cảnh Hơng Sơn).

* Những điểm mới của ND yêu nớc so với giai đoạn trớc:

- Đề cao vai trò của ngời trí thức

- Đề cao vai trò pháp luật của nhà nớc pháp quyền.

2. Câu 2:

* Xuất hiện trào lu nhân đạo vì:

Những tp mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tp có giá trị: Truyện Kiều; Chinh phụ ngâm; Thơ HXH...

* Những biểu hiện:

- Thơng cảm trớc bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con ngời (Truyện Kiều; thơ HXH...) - Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm con ngời (Đọc Tiểu Thanh ký; Thơng vợ...)

- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp quyền sống con ngời (Truyện Kiều; Thơ HXH...)

Nêu vấn đề cơ bản nhất ND nhân đạo thời kỳ này?

Nêu giá trị phản ánh của đoạn trích?

Phân tích giá trị phê phán?

Cho biết giá trị ND thơ văn NĐC?

Nêu giá trị nghệ thuật thơ văn NĐC?

- Đề cao truyền thống, đạo lý nhân nghĩa của dân tộc (Khóc Dơng Khuê; Thơ HXH...)

* Vấn đề cơ bản nhất của ND nhân đạo trong VH thời kỳ này:

- Hớng vào quyền sống con ngời, nhất là ngời trần thế (Truyện Kiều; Thơ HXH; CPN)

- ý thức về cấ nhân đậm nét hơn (Bài ca ngất ngởng; Đọc Tiểu Thanh ký...)

3. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh :“ ” của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh :“ ”

* Giá trị phản ánh:

Bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa đợc khắc hoạ ở 2 phơng diện

- Cuộc sống thâm nghiêm, già sang, xa hoa - Cuộc sống thiếu sinh khí

* Giá trị phê phán:

- Phủ chúa: nơi thâm nghiêm, đầy uy quyền với những tiếng quát tháo, ngời truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những con ngời vai vế và những con ngời khúm núm, sợ sệt.

- Phủ chúa là thế giới riêng. Ngời ra vào qua nhiều cửa có lính canh. Mọi việc đều có quan truyền lệnh, chỉ đẫn. Thầy thuốc vào phải chờ lệnh, phải khúm núm, lạy tạ.

- Phủ chúa là nơi cực kỳ giàu sang, xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt, đồ ăn, thức uống.

- Cuộc sống nơi phủ chúa âm u, thiếu sinh khí. Sự thâm nghiêm càng làm tăng ám khí. ám khí bao trùm không gian, ngấm vào thể tạng con ngời. Trịnh Cán sóng trong nhung lụa, trong sự xa hoa nhng lại thiếu khí trời, thiếu sự sống và sức sống.

4. Giá trị nội dung và NT thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Đình Chiểu:

* Giá trị nội dung:

- Đề cao đạo lý nhân nghĩa (Lục Vân Tiên) - Tinh thần yêu nớc chống xâm lăng (Các bài văn tế, thơ Nôm Đờng luật, NTYTVĐáp...)

* Giá trị nghệ thuật:

- Tính chất đạo đức – trữ tình

- Màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

* Với VTNSCG, lần đầu tiên trong LS DT có một tợng đài bi tráng và bất tử về ngời nông dân – nghĩa sỹ.

Với VTNSCG... vì sao?

Cho biết t duy nghệ thuật mang tính công thức trong bài: Câu cá mùa thu- NK?

HS tìm các điển tích, điển cố trong một số đoạn trích đã học và phân tích?

- Trớc NĐC, trong thơ văn VN cha hề có một hình tợng NT nào hoàn chỉnh về ngời anh hùng nông dân – nghĩa sỹ.

- Yếu tố “bi”:đau buồn, thơng tiếc: đợc gợi qua đời sống lam lũ, vất vả, nỗi dau thơng mất mát của nghĩa sỹ và tiếng khóc của ngời còn sống. - Yếu tố “tráng”: hào hùng, tráng lệ: đợc gợi lên qua lòng yêu nớc, căm thù giặc, hành độnh quả cảm của nghĩa sỹ. Tiếng khóc đau thơng, cao cả.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w