Tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng A Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 65 - 67)

I. Nhắc lại khái niệm

Tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng A Mục tiêu bài học:

A. Mục tiêu bài học:

- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phơng thức chuyển nghĩa của từ và hiện tợng từ nhiều nghĩa, hiện tợng đồng nghĩa.

- Luyện tập để sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa nhau, chọn từ thích hợp với ngữ cảnh.

- Bồi dỡng, nâng cao tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt.

* Trọng tâm:

- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong sử dụng, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.

- Kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ trong các từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp với ngữ cảnh.

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK, SGV,GA,sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.

D. Tiến trình dạy học:

I. KTBC:

Cho biết thế nào là thành ngữ và điển cố? ý nghĩa của chúng? Cho ví dụ minh hoạ?

II. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Tổ 1 và 2.

Đại diện phát biểu, các tổ nhận xét.

Tổ 3 và 4.

Tổ 1 và 2.

1. Bài tập 1:

a. “Lá” dùng theo nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cây ở cành cây.

Trong câu thơ lá có màu vàng, hình dáng mỏng bay trớc làn gió mùa thu.

b. Các trờng hợp chuyển nghĩa - Chỉ bộ phận cơ thể ngời

- Chỉ hiện vật bằng giấy thể hiện tình cảm, đề nghị, sở thích của con ngời.

- Chỉ hiện vật bằng vải dùng trong lễ nghi, ph- ơng tiện đi lại.

- Chỉ vật băng tre, nứa, cỏ dùng trong đời sống - Chỉ vật bằng kim loại dùng trong đời sống. * Cơ sở của sự chuyển nghĩa: đều có nét chung là mỏng (thuộc tính của lá cây)

* Phơng thức chuyển nghĩa: hoán dụ.

2. Bài tập 2 :

Các từ có nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con ngời: - Đầu : Đầu xanh có tội tình chi?

- Má : Má hồng đền quá nửa thì cha thôi. - Chân : Chúng nó chẳng còn mong đợc nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng. - Tay : Một tay gây dựng cơ đồ

Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành. - Miệng : Miệng nhà quan có gang có thép. - Mặt : Còn tiên tính việt ở tay

Rõ ràng mặt ấy, mặt này chứ ai. - Tim : Bác ơi, tim Bác mênh mông quá Ôm cả non sông mọi kiếp ngời. - óc : Cái óc của anh ấy có vấn đề.

3. Bài tập 3 :

Từ chuyển nghĩa chỉ vị giácđặc điểm của âm thanh, tình cảm,cảm xúc.

Tổ 3 và 4.

Cả lớp đều làm.

Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào. - Cay : Khi không ăn ớt thế mà cay. - Cời : Giọng cời nhạt thếch.

- Chua : Giọng nói chua loét.

4. Bài tập 4 :

Từ đồng nghĩa với “cậy, chịu” và giải thích lý do: “ Cậy” : Nhờ

“ Chịu” : Nhận

* Cậy và nhờ: đồng nghĩa, đều tác động đến ng- ời khác mong muốn họ giúp mình một việc gì đó. Nhng cậy còn có ý trông mong chờ đợi và đặt cả niềm tin vào ngời giúp mình.

* Chịu và nhận: đều là từ đồng nghĩa. Nhng nhận chỉ là sự đồng ý bình thờng, còn chịu đồng ý giúp một cách miễn cỡng, bắt buộc.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w