- Nghệ thuật:
1. Ông Quán bàn về lẽ ghét:
* Phẩm chất:
- Dáng dấp một nhà nho, làu thông kinh sử - Hay động lòng thơng xót những cảnh đời éo le
- Tính tình bộc trực, yêu ghét phân minh * Quan niệm ghét của ông Quán
- Ghét những việc tầm phào, vu vơ . Tuy là vu vơ- nhng mức độ ghét: “ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm”→ghét đến mức khắc cốt ghi tâm. Đây là cái cớ để ông trình bày cụ thể hơn về lẽ ghét thơng.
- Ghét các triều đại phong kiến: “Ghét đời Kiệt Trụ....” vua chúa ăn chơi hởng lạc, đắm say tửu sắc, tàn bạo bất nhân, chính sự suy tàn....không nghĩ đến dân, đến nớc.
( chú ý điệp từ “ghét đời” đợc kể ra liên tiếp→ghét triều đại, ghét chế độ xã hội chứ không phải chỉ ghét những tên vua chúa- bạo chúa cụ thể)
- Đời sống của ngời dân dới các triều đại pk bạo tàn vô cùng khốn khổ: sa hầm sẩy hang, nhọc nhằn, bị lừa dối....
⇒ Quan niệm ghét của ông Quán rất cụ thể, rõ ràng. Ông ghét tất cả những kẻ nào xâm hại đến nhân dân.
Ông Quán thơng những ai?Vì sao?
Ông Quán kết luận về lẽ ghét thơng ntn? vì sao?
Đằng sau ông Quán là hình bóng của ai? vì sao?
1.Quan niệm thơng của ông Quán:
* Đối tợng:
- Các nhà nho, nhà thơ, nhà văn, các triết gia nổi tiếng...
* Vì sao?
- Tất cả đều là những ngời có tài, có đức và nhất là có chí hành đạo giúp đời, giúp dân- nh- ng đều không đạt sở nguyện.
+ Điệp từ “thơng” 8 lần: nhấn mạnh thái độ đồng cảm sâu sắc của ông Quán đối với những ngời có tài, có đức nhng lận đận và không đợc xã hội công nhận.
Lẽ thơng của ông Quán cụ thể, rõ ràng, không chung chung . Ông nói về các nhà nho đáng kính, đáng thơng cũng là nói về ngời đáng kính, đáng thơng .